• Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục khởi sắc trong tuần giao dịch cuối cùng của tháng 6/2025, với chỉ số VN-Index vượt đỉnh 3 năm bất chấp biến động từ tình hình địa chính trị toàn cầu. Tâm lý nhà đầu tư được củng cố nhờ kỳ vọng vào kết quả kinh doanh quý II và sự hỗ trợ tích cực từ “dòng tiền thông minh”, đặc biệt ở nhóm cổ phiếu bất động sản.
    Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục khởi sắc trong tuần giao dịch cuối cùng của tháng 6/2025, với chỉ số VN-Index vượt đỉnh 3 năm bất chấp biến động từ tình hình địa chính trị toàn cầu. Tâm lý nhà đầu tư được củng cố nhờ kỳ vọng vào kết quả kinh doanh quý II và sự hỗ trợ tích cực từ “dòng tiền thông minh”, đặc biệt ở nhóm cổ phiếu bất động sản.
    BAOTINTUC.VN
    VN-Index vượt đỉnh 3 năm, giữ đà tăng giữa kỳ vọng kết quả kinh doanh quý II
    Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục khởi sắc trong tuần giao dịch cuối cùng của tháng 6/2025, với chỉ số VN-Index vượt đỉnh 3 năm bất chấp biến động từ tình hình địa chính trị toàn cầu. Tâm lý nhà đầu tư được củng cố nhờ kỳ vọng vào kết quả kinh doanh quý II và sự hỗ trợ tích cực từ “dòng tiền thông minh”, đặc biệt ở nhóm cổ phiếu bất động sản.
    35
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Trước khi nhận chức Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, NSND Xuân Bắc đã nổi tiếng với vai Núi trong phim "Sóng ở đáy sông". Ngoài đời, nam nghệ sĩ được vợ nhận xét là người ấm áp, tâm lý. #Xuân_Bắc
    (Dân trí) - Trước khi nhận chức Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, NSND Xuân Bắc đã nổi tiếng với vai Núi trong phim "Sóng ở đáy sông". Ngoài đời, nam nghệ sĩ được vợ nhận xét là người ấm áp, tâm lý. #Xuân_Bắc
    DANTRI.COM.VN
    NSND Xuân Bắc tuổi 48: Gặt hái thành công sau vai Núi, được vợ khen ấm áp
    (Dân trí) - Trước khi nhận chức Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, NSND Xuân Bắc đã nổi tiếng với vai Núi trong phim "Sóng ở đáy sông". Ngoài đời, nam nghệ sĩ được vợ nhận xét là người ấm áp, tâm lý.
    2
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Mùa hè, khi nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng tăng lên, đối tượng lừa đảo tập trung vào tour giá rẻ, khách sạn, nhà nghỉ. Khi các quy định mới như sinh trắc học chuyển tiền, định danh CCCD phổ biến, nhóm lừa đảo lập tức gia tăng đánh vào tâm lý người dùng. #lừa_đảo, #nhu_cầu_thị_trường, #Sinh_trắc_học, #lừa_đảo_trực_tuyến, #THỦ_ĐOẠN_LỪA_ĐẢO
    Mùa hè, khi nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng tăng lên, đối tượng lừa đảo tập trung vào tour giá rẻ, khách sạn, nhà nghỉ. Khi các quy định mới như sinh trắc học chuyển tiền, định danh CCCD phổ biến, nhóm lừa đảo lập tức gia tăng đánh vào tâm lý người dùng. #lừa_đảo, #nhu_cầu_thị_trường, #Sinh_trắc_học, #lừa_đảo_trực_tuyến, #THỦ_ĐOẠN_LỪA_ĐẢO
    THANHNIEN.VN
    Lừa đảo 'đu' theo nhu cầu thị trường
    Mùa hè, khi nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng tăng lên, đối tượng lừa đảo tập trung vào tour giá rẻ, khách sạn, nhà nghỉ. Khi các quy định mới như sinh trắc học chuyển tiền, định danh CCCD phổ biến, nhóm lừa đảo lập tức gia tăng đánh vào tâm lý người dùng.
    14
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Nhiều bậc cha mẹ cho con em của mình tiếp xúc với smartphone và máy tính bảng từ sớm, xem đây như thiết bị để trẻ giải trí. Tuy nhiên, điều này có thể gây nên tác hại rất lớn về tâm lý của trẻ. #trẻ_em_dùng_smartphone, #nghiện_smartphone, #nghiện_máy_tính_bảng
    (Dân trí) - Nhiều bậc cha mẹ cho con em của mình tiếp xúc với smartphone và máy tính bảng từ sớm, xem đây như thiết bị để trẻ giải trí. Tuy nhiên, điều này có thể gây nên tác hại rất lớn về tâm lý của trẻ. #trẻ_em_dùng_smartphone, #nghiện_smartphone, #nghiện_máy_tính_bảng
    DANTRI.COM.VN
    Tác hại không ngờ khi để trẻ tiếp xúc với smartphone, máy tính bảng từ sớm
    (Dân trí) - Nhiều bậc cha mẹ cho con em của mình tiếp xúc với smartphone và máy tính bảng từ sớm, xem đây như thiết bị để trẻ giải trí. Tuy nhiên, điều này có thể gây nên tác hại rất lớn về tâm lý của trẻ.
    41
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Chỉ số Fear and Greed (sợ hãi và tham lam) đã giảm về mức 30 điểm vào ngày 25/6. Điều này cũng cho thấy tâm lý của các nhà đầu tư Bitcoin đang trở nên hoang mang và sợ hãi hơn bao giờ hết. #bitcoin, #đào_Bitcoin, #giá_bitcoin, #đầu_tư_bitcoin
    Chỉ số Fear and Greed (sợ hãi và tham lam) đã giảm về mức 30 điểm vào ngày 25/6. Điều này cũng cho thấy tâm lý của các nhà đầu tư Bitcoin đang trở nên hoang mang và sợ hãi hơn bao giờ hết. #bitcoin, #đào_Bitcoin, #giá_bitcoin, #đầu_tư_bitcoin
    DANTRI.COM.VN
    Nhà đầu tư Bitcoin đang sợ hãi
    Chỉ số Fear and Greed (sợ hãi và tham lam) đã giảm về mức 30 điểm vào ngày 25/6. Điều này cũng cho thấy tâm lý của các nhà đầu tư Bitcoin đang trở nên hoang mang và sợ hãi hơn bao giờ hết.
    36
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Marketing thương hiệu là gì?
    Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.”
    Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.”
    Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp.
    Tại sao phải Marketing thương hiệu?
    Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác.
    Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như:
    • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp.
    • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị.
    • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp.
    • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh.
    • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng.
    Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu
    Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé.
    Xác định mục tiêu
    Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó.
    Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường.
    Lựa chọn công chúng mục tiêu
    Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước.
    Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như:
    • Nhân khẩu học
    • Tâm lý
    • Hành vi
    Định vị thương hiệu
    Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó.
    Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp
    Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch bao gồm: Product, , Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
    Triển khai thực hiện
    Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp.
    Đánh giá và kiểm tra
    Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như:
    • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không?
    • Kết quả của chiến lược như nào?
    • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào?
    • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không?
    4 Xu hướng Marketing thương hiệu
    Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ.
    Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo.
    Sử dụng quảng cáo
    Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực.
    Kết hợp video Marketing
    69% người được khảo sát trong nghiên cứu cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp.
    Tiếp cận đa kênh
    Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance.
    Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing
    Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp.
    Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu
    Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu.
    Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau
    Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng.
    Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường
    Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình.
    Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra.
    Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình.
    Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu
    Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá
    Marketing thương hiệu là gì? Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.” Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.” Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp. Tại sao phải Marketing thương hiệu? Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác. Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như: • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp. • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị. • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp. • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh. • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng. Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé. Xác định mục tiêu Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó. Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường. Lựa chọn công chúng mục tiêu Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước. Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như: • Nhân khẩu học • Tâm lý • Hành vi Định vị thương hiệu Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó. Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch bao gồm: Product, , Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Triển khai thực hiện Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp. Đánh giá và kiểm tra Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như: • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không? • Kết quả của chiến lược như nào? • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào? • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không? 4 Xu hướng Marketing thương hiệu Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ. Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo. Sử dụng quảng cáo Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực. Kết hợp video Marketing 69% người được khảo sát trong nghiên cứu cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Tiếp cận đa kênh Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance. Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp. Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu. Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng. Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình. Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra. Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình. Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hiệu ứng chim mồi là gì?
    Hiệu ứng chim mồi trong tiếng anh là Decoy Effect. Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ một giải pháp tâm lý được áp dụng rất nhiều trong đời sống và kinh doanh. Hiệu ứng chim mồi được biểu hiện ở việc người nói chủ ý đưa ra thêm nhiều sự lựa chọn khác cho khách hàng nhằm đưa họ đến quyết định cụ thể nào đó.
    Đây cũng được ví như việc huấn luyện những con chim làm mồi nhử cho những con chim khác mắc bẫy của những thợ săn chuyên nghiệp. Hiện nay, rất nhiều nhân viên sale được đào tạo áp dụng hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả marketing và bán hàng tốt nhất.
    Bằng phương pháp tâm lý này, họ sẽ giới thiệu một “sản phẩm mồi nhử” để có thể dễ dàng đưa khách hàng tiếp cận và tiêu thụ những sản phẩm khác cùng phân khúc với giá cao hơn.
    Ví dụ hiệu ứng chim mồi
    Để có cái nhìn sâu hơn về hiệu ứng tâm lý này, hãy cùng Glints tìm hiểu về một thí nghiệm về decoy effect đã được giáo sư tâm lý học Dan Ariely của đại học MIT thực hiện vào năm 2010. Cuộc thực nghiệm đã cung cấp 3 gói sản phẩm báo của tạp chí Economist và yêu cầu 100 bạn sinh viên lựa chọn 1 trong 3 gói đó, bao gồm:
    Gói 1: Báo internet có giá 1.416.000 Vnd/năm.
    Gói 2: Báo giấy, giá 3.000.000 Vnd/năm.
    Gói 3: Báo tổng hợp (cả internet và giấy), với giá ưu đãi 3.000.000 Vnd/năm.
    Sau cuộc thực nghiệm, kết quả thu về như sau: Gói 1 được 16 người lựa chọn, gói 3 có số lượng người chọn mua cao nhất là 84 sinh viên và hiển nhiên không có người nào chọn gói số 2.
    Tiếp theo đó, Gói 2 được Dan Ariely loại ra và tiếp tục thực hiện thí nghiệm trên 100 người khác. Cuối cùng thu được kết quả là 32 sinh viên chọn gói 3 và 68 sinh viên chọn gói 1.
    Có thể thấy rằng gói 2 đã hoàn thành tốt vai trò mồi nhử của mình khi được tung ra. Cụ thể là doanh thu của Economics đã đạt con số cao hơn nhiều so với việc nếu chỉ cung cấp gói 1 và 3.
    Đọc thêm: 10 Xu Hướng Marketing Hiện Nay: Các Trend Hot Nhất Năm 2022
    Hiệu ứng chim mồi thường áp dụng cho lĩnh vực nào?
    Hiệu ứng chim mồi được áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh vì tính chất đơn giản nhưng hiệu quả mang lại vô cùng cao. Hai lĩnh vực kinh doanh thường áp dụng phương pháp tâm lý này và đạt được nhiều thành công nhất là cung cấp dịch vụ và kinh doanh đồ ăn uống.
    Cụ thể hơn đối với lĩnh vực đồ ăn thức uống, chẳng hạn cùng là sản phẩm bỏng ngô. Khi sử dụng hiệu ứng chim mồi, người bán sẽ có nhiệm vụ chỉ ra sự khác nhau từ chất lượng, khối lượng cho đến quy trình sản xuất của bỏng ngô.
    Hiệu ứng chim mồi là phương pháp được các công ty dịch vụ áp dụng khá thường xuyên.
    Spotify là một ví dụ điển hình được đề cập trong trường hợp này. Spotify hiện nay đang tung ra thị trường 3 gói đăng ký khác nhau với những mức giá khác nhau.
    Gói cá nhân với giá 59.000 Vnd/ tháng, gói đôi cho hai người được cung cấp với giá 82.000 Vnd/ tháng trong khi gói gia đình cho sáu người được cung cấp với giá 100.000 Vnđ/tháng.
    Chính sự khác biệt về giá dịch vụ sẽ dẫn đến việc đa số mọi người sẽ chọn sử dụng gói 3 dù không có nhu cầu. Giải pháp này cũng được các doanh nghiệp báo chí áp dụng và đạt lợi nhuận tăng dần qua thời gian.
    Tác động của tâm lý học trong hiệu ứng chim mồi
    Trong lĩnh vực marketing và kinh doanh, không phải tự nhiên khi “ưu thế bất đối xứng” được các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi như hiện nay.
    Dựa trên nhiều nghiên cứu khoa học, tâm lý và hành vi (những nhân tố thuộc về bản chất ẩn sâu trong mỗi người) là nguồn gốc cho sự ra đời của phương pháp hiệu ứng chim mồi này.
    Nói cách khác, những quyết định lựa chọn mà chúng ta đưa ra hằng ngày đều dựa trên ba yếu tố:
    Tính “phi lý trí” của tư duy
    Bản năng so sánh (tính an toàn)
    Thông tin của sự vật hiện tượng
    Đối với những trường hợp doanh nghiệp sở hữu hai dòng sản phẩm nằm ở hai phân khúc khác nhau nhưng cùng loại thì ngoài việc biết những thông tin cơ bản, khách hàng sẽ có xu hướng đưa ra những so sánh kỹ lưỡng từ mẫu mã chất liệu đến tính năng, v.v.
    Nhằm đảm bảo được sự an toàn sự tối đa trong môi trường tự nhiên thì việc so sánh trước khi lựa chọn là không thể tránh khỏi, và thói quen này được hình thành và tiến hóa từ những tổ tiên xa xưa.
    Nhưng đối với thời đại ngày nay, mục đích duy nhất của chúng thường là để xác định được những sản phẩm có giá trị lớn nhất. Tuy nhiên trong trường hợp nếu như chỉ đưa ra 2 sự lựa chọn thì người tiêu dùng sẽ tốn thời gian hơn trong việc so sánh, cân nhắc và suy nghĩ.
    Lúc này, nếu như có một tác động nào đó, tính phi lý trí trong tư duy sẽ được kích hoạt. Nói cách khác, khách hàng sẽ có xu hướng đi ngược lại với mục tiêu ban đầu khi dễ nghiêng về một phía nào đó hơn.
    Cụ thể hơn, mặc dù khách hàng vừa ý với sản phẩm A hơn, nhưng khi có một khách hàng khác đưa ra đánh giá tích cực về sản phẩm B hơn, họ vẫn có thể thay đổi quyết định chọn lựa sản phẩm B thay vì mục tiêu A như ban đầu.
    Đó cũng là lúc mà các doanh nghiệp đã triệt để khai thác được kẽ hở sức mạnh của phương pháp tâm lý hiệu ứng chim mồi trong marketing để đem lại được doanh số cao trong kinh doanh.
    Các chiến thuật hiệu ứng chim mồi trong marketing
    Cho phép khách hàng lựa chọn thoải mái
    Việc cho phép khách hàng được thoải mái lựa chọn là chiến lược được áp dụng khá phổ biến ở nhiều doanh nghiệp. Thay vì áp đặt một mức giá nhất định, các doanh nghiệp sẽ đưa ra nhiều mức giá với nhiều dòng sản phẩm khác nhau để khách hàng có thể vui vẻ lựa chọn theo ý thích của mình.
    Chú ý việc tạo ra tâm lý “mình đã mua được nhiều đồ rẻ nhưng chất lượng tốt” sẽ giúp doanh nghiệp dễ đạt được thành công hơn. Trong thực tế, rất nhiều thương hiệu đồ ăn nhanh đã áp dụng vô cùng hiệu quả phương pháp chim mồi trong bán hàng.
    Thay vì chọn cung cấp những món riêng lẻ, các doanh nghiệp thức ăn nhanh đã thay thế bằng việc đưa ra những combo với những mức giá hấp dẫn hơn. Chỉ bằng cách này, họ có thể dễ dàng nhân đối doanh số của mình một cách dễ dàng.
    Quy luật 100
    Phương thức quy luật 100 cũng là một biến thể khác của phương pháp chim mồi. Nói cách khác đây là phương thức khuyến mãi giảm giá. Chiến thuật marketing này được áp dụng rất nhiều trên hầu hết các thị trường kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
    Hiệu ứng này có tác dụng rất mạnh đối với tâm lý người tiêu dùng. Chính vì thế những thông báo khuyến mãi lớn sẽ rất dễ dàng để lại ấn tượng cho khách hàng và lôi kéo họ đến quầy hàng đó tham khảo.
    Hiện nay, rất nhiều các công ty có quy mô vừa và nhỏ áp dụng quy luật 100 này, cụ thể hơn họ sẽ có hai đặc điểm chính trong chiêu thức này:
    Nếu giảm giá cho sản phẩm có giá trị từ hàng triệu trở lên thì chính sách giảm giá sẽ được đưa ra theo đơn vị số tiền để giảm giá.
    Nếu giảm giá cho sản phẩm có giá trị hàng trăm nghìn đồng thì việc giảm giá sẽ được đưa ra theo tỷ lệ %.
    Đánh lừa sự lựa chọn
    Thông qua một khảo sát nhỏ dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về việc đánh lừa sự lựa chọn nhé:
    Gói 1: Dịch vụ tập yoga + Gym X có giá 5.000.000 Vnd/ năm
    Gói 2: Dịch vụ tập thể hình giá 10.000.000 Vnd/ năm
    Gói 3: Cả dịch vụ tập thể hình và yoga + Gym X: 10.000.000 Vnd/ năm
    HIển nhiên, khách hàng sẽ lựa chọn gói 3 vì những quyền lợi họ có thể sở hữu khi phải trả cùng một mức giá. Chiến lược marketing này sẽ đem lại doanh thu không hề nhỏ cho các doanh nghiệp vì chắc chắn sản phẩm chim mồi sẽ được bỏ qua và hướng đến những sản phẩm đồng giá tiền nhưng có nhiều lợi ích hơn.
    Hiệu ứng con số bên trái
    Đối với việc phải lựa chọn một sản phẩm có giá trị 99.000 Vnd và sản phẩm có giá 100.000 Vnd thì hiển nhiên khách hàng sẽ lựa chọn món hàng có giá trị 99.000 Vnd.
    Vào năm 1979, ông Monroe đã thực hiện một thí nghiệm khoa học và đã khám phá ra được một hiện tượng thú vị và đặt tên nó là “con số bên trái”. Đây cũng là hiệu ứng chim mồi được áp dụng thường xuyên trong lĩnh vực bán hàng.
    Nếu chỉ nhìn thoáng qua thì có vẻ người mua hàng sẽ lời 1.000 Vnd và người bán sẽ chịu thiệt về khoản đó. Nhưng thực tế, đây không phải là sự chênh lệch lớn mà ngược lại giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng đạt được số lượng bán ra nhiều hơn. Đây cũng là mục tiêu chính của hiệu ứng con số bên trái.
    Áp dụng hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh như thế nào?
    Vậy làm thế nào áp dụng hiệu quả hiệu ứng chim mồi để tăng doanh số bán hàng? Phương pháp định giá giả và chiến lược được đề cập dưới đây sẽ có tác động vô cùng lớn đến thương hiệu khi được các doanh nghiệp áp dụng:
    Chọn sản phẩm chính: xác định được đâu sản phẩm nào mà công ty muốn tăng doanh số bán?
    Cấu trúc sản phẩm của công ty: đây là sản phẩm chủ chốt nên cần lưu ý rằng sản phẩm này mang lại cho khách hàng nhiều quyền lợi hơn các sản phẩm khác đồng phân khúc với giá cao hơn
    Áp dụng hiệu ứng chim mồi để tạo mồi nhử – xác lập mục tiêu là làm nổi bật sản phẩm chính giữa những sản phẩm cùng phân khúc khác.
    Cung cấp nhiều hơn một lựa chọn( thường là 3): trong số những lựa chọn đưa ra, sản phẩm mồi nên có được giá trị không quá cao nhưng có giá gần bằng loại đắt tiền nhất.
    Mục đích của việc đưa ra 3 lựa chọn là tạo cho khách hàng cảm giác ” Khi phân vân giữa hai sản phẩm A và B thì sự xuất hiện của sản phẩm C sẽ là giải pháp tuyệt vời với giá thành cao hơn sản phẩm A một chút nhưng đổi lại được chất lượng sản phẩm tốt.
    Định giá sản phẩm mồi gần với sản phẩm chính: nên đưa ra mức giá tương đương hoặc có thể thấp hơn.
    Hiệu ứng chim mồi là gì? Hiệu ứng chim mồi trong tiếng anh là Decoy Effect. Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ một giải pháp tâm lý được áp dụng rất nhiều trong đời sống và kinh doanh. Hiệu ứng chim mồi được biểu hiện ở việc người nói chủ ý đưa ra thêm nhiều sự lựa chọn khác cho khách hàng nhằm đưa họ đến quyết định cụ thể nào đó. Đây cũng được ví như việc huấn luyện những con chim làm mồi nhử cho những con chim khác mắc bẫy của những thợ săn chuyên nghiệp. Hiện nay, rất nhiều nhân viên sale được đào tạo áp dụng hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả marketing và bán hàng tốt nhất. Bằng phương pháp tâm lý này, họ sẽ giới thiệu một “sản phẩm mồi nhử” để có thể dễ dàng đưa khách hàng tiếp cận và tiêu thụ những sản phẩm khác cùng phân khúc với giá cao hơn. Ví dụ hiệu ứng chim mồi Để có cái nhìn sâu hơn về hiệu ứng tâm lý này, hãy cùng Glints tìm hiểu về một thí nghiệm về decoy effect đã được giáo sư tâm lý học Dan Ariely của đại học MIT thực hiện vào năm 2010. Cuộc thực nghiệm đã cung cấp 3 gói sản phẩm báo của tạp chí Economist và yêu cầu 100 bạn sinh viên lựa chọn 1 trong 3 gói đó, bao gồm: Gói 1: Báo internet có giá 1.416.000 Vnd/năm. Gói 2: Báo giấy, giá 3.000.000 Vnd/năm. Gói 3: Báo tổng hợp (cả internet và giấy), với giá ưu đãi 3.000.000 Vnd/năm. Sau cuộc thực nghiệm, kết quả thu về như sau: Gói 1 được 16 người lựa chọn, gói 3 có số lượng người chọn mua cao nhất là 84 sinh viên và hiển nhiên không có người nào chọn gói số 2. Tiếp theo đó, Gói 2 được Dan Ariely loại ra và tiếp tục thực hiện thí nghiệm trên 100 người khác. Cuối cùng thu được kết quả là 32 sinh viên chọn gói 3 và 68 sinh viên chọn gói 1. Có thể thấy rằng gói 2 đã hoàn thành tốt vai trò mồi nhử của mình khi được tung ra. Cụ thể là doanh thu của Economics đã đạt con số cao hơn nhiều so với việc nếu chỉ cung cấp gói 1 và 3. Đọc thêm: 10 Xu Hướng Marketing Hiện Nay: Các Trend Hot Nhất Năm 2022 Hiệu ứng chim mồi thường áp dụng cho lĩnh vực nào? Hiệu ứng chim mồi được áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh vì tính chất đơn giản nhưng hiệu quả mang lại vô cùng cao. Hai lĩnh vực kinh doanh thường áp dụng phương pháp tâm lý này và đạt được nhiều thành công nhất là cung cấp dịch vụ và kinh doanh đồ ăn uống. Cụ thể hơn đối với lĩnh vực đồ ăn thức uống, chẳng hạn cùng là sản phẩm bỏng ngô. Khi sử dụng hiệu ứng chim mồi, người bán sẽ có nhiệm vụ chỉ ra sự khác nhau từ chất lượng, khối lượng cho đến quy trình sản xuất của bỏng ngô. Hiệu ứng chim mồi là phương pháp được các công ty dịch vụ áp dụng khá thường xuyên. Spotify là một ví dụ điển hình được đề cập trong trường hợp này. Spotify hiện nay đang tung ra thị trường 3 gói đăng ký khác nhau với những mức giá khác nhau. Gói cá nhân với giá 59.000 Vnd/ tháng, gói đôi cho hai người được cung cấp với giá 82.000 Vnd/ tháng trong khi gói gia đình cho sáu người được cung cấp với giá 100.000 Vnđ/tháng. Chính sự khác biệt về giá dịch vụ sẽ dẫn đến việc đa số mọi người sẽ chọn sử dụng gói 3 dù không có nhu cầu. Giải pháp này cũng được các doanh nghiệp báo chí áp dụng và đạt lợi nhuận tăng dần qua thời gian. Tác động của tâm lý học trong hiệu ứng chim mồi Trong lĩnh vực marketing và kinh doanh, không phải tự nhiên khi “ưu thế bất đối xứng” được các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi như hiện nay. Dựa trên nhiều nghiên cứu khoa học, tâm lý và hành vi (những nhân tố thuộc về bản chất ẩn sâu trong mỗi người) là nguồn gốc cho sự ra đời của phương pháp hiệu ứng chim mồi này. Nói cách khác, những quyết định lựa chọn mà chúng ta đưa ra hằng ngày đều dựa trên ba yếu tố: Tính “phi lý trí” của tư duy Bản năng so sánh (tính an toàn) Thông tin của sự vật hiện tượng Đối với những trường hợp doanh nghiệp sở hữu hai dòng sản phẩm nằm ở hai phân khúc khác nhau nhưng cùng loại thì ngoài việc biết những thông tin cơ bản, khách hàng sẽ có xu hướng đưa ra những so sánh kỹ lưỡng từ mẫu mã chất liệu đến tính năng, v.v. Nhằm đảm bảo được sự an toàn sự tối đa trong môi trường tự nhiên thì việc so sánh trước khi lựa chọn là không thể tránh khỏi, và thói quen này được hình thành và tiến hóa từ những tổ tiên xa xưa. Nhưng đối với thời đại ngày nay, mục đích duy nhất của chúng thường là để xác định được những sản phẩm có giá trị lớn nhất. Tuy nhiên trong trường hợp nếu như chỉ đưa ra 2 sự lựa chọn thì người tiêu dùng sẽ tốn thời gian hơn trong việc so sánh, cân nhắc và suy nghĩ. Lúc này, nếu như có một tác động nào đó, tính phi lý trí trong tư duy sẽ được kích hoạt. Nói cách khác, khách hàng sẽ có xu hướng đi ngược lại với mục tiêu ban đầu khi dễ nghiêng về một phía nào đó hơn. Cụ thể hơn, mặc dù khách hàng vừa ý với sản phẩm A hơn, nhưng khi có một khách hàng khác đưa ra đánh giá tích cực về sản phẩm B hơn, họ vẫn có thể thay đổi quyết định chọn lựa sản phẩm B thay vì mục tiêu A như ban đầu. Đó cũng là lúc mà các doanh nghiệp đã triệt để khai thác được kẽ hở sức mạnh của phương pháp tâm lý hiệu ứng chim mồi trong marketing để đem lại được doanh số cao trong kinh doanh. Các chiến thuật hiệu ứng chim mồi trong marketing Cho phép khách hàng lựa chọn thoải mái Việc cho phép khách hàng được thoải mái lựa chọn là chiến lược được áp dụng khá phổ biến ở nhiều doanh nghiệp. Thay vì áp đặt một mức giá nhất định, các doanh nghiệp sẽ đưa ra nhiều mức giá với nhiều dòng sản phẩm khác nhau để khách hàng có thể vui vẻ lựa chọn theo ý thích của mình. Chú ý việc tạo ra tâm lý “mình đã mua được nhiều đồ rẻ nhưng chất lượng tốt” sẽ giúp doanh nghiệp dễ đạt được thành công hơn. Trong thực tế, rất nhiều thương hiệu đồ ăn nhanh đã áp dụng vô cùng hiệu quả phương pháp chim mồi trong bán hàng. Thay vì chọn cung cấp những món riêng lẻ, các doanh nghiệp thức ăn nhanh đã thay thế bằng việc đưa ra những combo với những mức giá hấp dẫn hơn. Chỉ bằng cách này, họ có thể dễ dàng nhân đối doanh số của mình một cách dễ dàng. Quy luật 100 Phương thức quy luật 100 cũng là một biến thể khác của phương pháp chim mồi. Nói cách khác đây là phương thức khuyến mãi giảm giá. Chiến thuật marketing này được áp dụng rất nhiều trên hầu hết các thị trường kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Hiệu ứng này có tác dụng rất mạnh đối với tâm lý người tiêu dùng. Chính vì thế những thông báo khuyến mãi lớn sẽ rất dễ dàng để lại ấn tượng cho khách hàng và lôi kéo họ đến quầy hàng đó tham khảo. Hiện nay, rất nhiều các công ty có quy mô vừa và nhỏ áp dụng quy luật 100 này, cụ thể hơn họ sẽ có hai đặc điểm chính trong chiêu thức này: Nếu giảm giá cho sản phẩm có giá trị từ hàng triệu trở lên thì chính sách giảm giá sẽ được đưa ra theo đơn vị số tiền để giảm giá. Nếu giảm giá cho sản phẩm có giá trị hàng trăm nghìn đồng thì việc giảm giá sẽ được đưa ra theo tỷ lệ %. Đánh lừa sự lựa chọn Thông qua một khảo sát nhỏ dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về việc đánh lừa sự lựa chọn nhé: Gói 1: Dịch vụ tập yoga + Gym X có giá 5.000.000 Vnd/ năm Gói 2: Dịch vụ tập thể hình giá 10.000.000 Vnd/ năm Gói 3: Cả dịch vụ tập thể hình và yoga + Gym X: 10.000.000 Vnd/ năm HIển nhiên, khách hàng sẽ lựa chọn gói 3 vì những quyền lợi họ có thể sở hữu khi phải trả cùng một mức giá. Chiến lược marketing này sẽ đem lại doanh thu không hề nhỏ cho các doanh nghiệp vì chắc chắn sản phẩm chim mồi sẽ được bỏ qua và hướng đến những sản phẩm đồng giá tiền nhưng có nhiều lợi ích hơn. Hiệu ứng con số bên trái Đối với việc phải lựa chọn một sản phẩm có giá trị 99.000 Vnd và sản phẩm có giá 100.000 Vnd thì hiển nhiên khách hàng sẽ lựa chọn món hàng có giá trị 99.000 Vnd. Vào năm 1979, ông Monroe đã thực hiện một thí nghiệm khoa học và đã khám phá ra được một hiện tượng thú vị và đặt tên nó là “con số bên trái”. Đây cũng là hiệu ứng chim mồi được áp dụng thường xuyên trong lĩnh vực bán hàng. Nếu chỉ nhìn thoáng qua thì có vẻ người mua hàng sẽ lời 1.000 Vnd và người bán sẽ chịu thiệt về khoản đó. Nhưng thực tế, đây không phải là sự chênh lệch lớn mà ngược lại giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng đạt được số lượng bán ra nhiều hơn. Đây cũng là mục tiêu chính của hiệu ứng con số bên trái. Áp dụng hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh như thế nào? Vậy làm thế nào áp dụng hiệu quả hiệu ứng chim mồi để tăng doanh số bán hàng? Phương pháp định giá giả và chiến lược được đề cập dưới đây sẽ có tác động vô cùng lớn đến thương hiệu khi được các doanh nghiệp áp dụng: Chọn sản phẩm chính: xác định được đâu sản phẩm nào mà công ty muốn tăng doanh số bán? Cấu trúc sản phẩm của công ty: đây là sản phẩm chủ chốt nên cần lưu ý rằng sản phẩm này mang lại cho khách hàng nhiều quyền lợi hơn các sản phẩm khác đồng phân khúc với giá cao hơn Áp dụng hiệu ứng chim mồi để tạo mồi nhử – xác lập mục tiêu là làm nổi bật sản phẩm chính giữa những sản phẩm cùng phân khúc khác. Cung cấp nhiều hơn một lựa chọn( thường là 3): trong số những lựa chọn đưa ra, sản phẩm mồi nên có được giá trị không quá cao nhưng có giá gần bằng loại đắt tiền nhất. Mục đích của việc đưa ra 3 lựa chọn là tạo cho khách hàng cảm giác ” Khi phân vân giữa hai sản phẩm A và B thì sự xuất hiện của sản phẩm C sẽ là giải pháp tuyệt vời với giá thành cao hơn sản phẩm A một chút nhưng đổi lại được chất lượng sản phẩm tốt. Định giá sản phẩm mồi gần với sản phẩm chính: nên đưa ra mức giá tương đương hoặc có thể thấp hơn.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Cách nhận diện thương hiệu
    Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.”
    Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.”
    Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp.
    Tại sao phải Marketing thương hiệu?
    Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác.
    Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như:
    • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp.
    • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị.
    • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp.
    • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh.
    • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng.
    Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu
    Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé.
    Xác định mục tiêu
    Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó.
    Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường.
    Lựa chọn công chúng mục tiêu
    Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước.
    Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như:
    • Nhân khẩu học
    • Tâm lý
    • Hành vi
    Định vị thương hiệu
    Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó.
    Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp
    Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch Marketing mix bao gồm: Product, Price, Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
    Triển khai thực hiện
    Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp.
    Đánh giá và kiểm tra
    Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như:
    • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không?
    • Kết quả của chiến lược như nào?
    • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào?
    • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không?
    4 Xu hướng Marketing thương hiệu
    Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ.
    Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo.
    Sử dụng quảng cáo
    Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực.
    Kết hợp video Marketing
    69% người được khảo sát trong nghiên cứu của cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp.
    Tiếp cận đa kênh
    Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance.
    Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing
    Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp.
    Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu
    Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu.
    Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau
    Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng.
    Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường
    Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình.
    Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra.
    Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình.
    Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu
    Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá.
    Cách nhận diện thương hiệu Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.” Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.” Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp. Tại sao phải Marketing thương hiệu? Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác. Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như: • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp. • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị. • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp. • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh. • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng. Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé. Xác định mục tiêu Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó. Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường. Lựa chọn công chúng mục tiêu Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước. Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như: • Nhân khẩu học • Tâm lý • Hành vi Định vị thương hiệu Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó. Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch Marketing mix bao gồm: Product, Price, Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Triển khai thực hiện Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp. Đánh giá và kiểm tra Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như: • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không? • Kết quả của chiến lược như nào? • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào? • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không? 4 Xu hướng Marketing thương hiệu Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ. Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo. Sử dụng quảng cáo Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực. Kết hợp video Marketing 69% người được khảo sát trong nghiên cứu của cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Tiếp cận đa kênh Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance. Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp. Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu. Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng. Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình. Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra. Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình. Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.

    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất.
    Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.

    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất. Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.
    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất.
    • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất. • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results