• Tây Ninh có trên 10.000 đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Trong những ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, các vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Tây Ninh đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội đặc sắc mừng Tết cổ truyền, không khí tại các phum, sóc, xóm, ấp ngày càng rộn ràng, tươi vui.
    Tây Ninh có trên 10.000 đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Trong những ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, các vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Tây Ninh đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội đặc sắc mừng Tết cổ truyền, không khí tại các phum, sóc, xóm, ấp ngày càng rộn ràng, tươi vui.
    BAOTINTUC.VN
    Đồng bào Khmer tại Tây Ninh vui mừng đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2024
    Tây Ninh có trên 10.000 đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Trong những ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, các vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Tây Ninh đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội đặc sắc mừng Tết cổ truyền, không khí tại các phum, sóc, xóm, ấp ngày càng rộn ràng, tươi vui.
    9
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Chiều 21/6, góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần có một mục riêng về đất đai cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
    Chiều 21/6, góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần có một mục riêng về đất đai cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
    BAOTINTUC.VN
    Cần có mục riêng cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số trong Luật Đất đai
    Chiều 21/6, góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần có một mục riêng về đất đai cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
    15
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số được Đảng, Nhà nước ban hành thời gian qua.
    Nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số được Đảng, Nhà nước ban hành thời gian qua.
    BAOTINTUC.VN
    Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 1: Chuyển biến tích cực
    Nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số được Đảng, Nhà nước ban hành thời gian qua.
    10
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Để tạo bứt phá trong việc phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần nhận diện đúng những điểm nghẽn đang gặp phải và đưa ra những giải pháp phù hợp để giải quyết những điểm nghẽn này; trong đó, những giải pháp lãnh đạo các địa phương phải đặc biệt chú ý là đầu tư hạ tầng thiết yếu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và giảm nghèo bền vững.
    Để tạo bứt phá trong việc phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần nhận diện đúng những điểm nghẽn đang gặp phải và đưa ra những giải pháp phù hợp để giải quyết những điểm nghẽn này; trong đó, những giải pháp lãnh đạo các địa phương phải đặc biệt chú ý là đầu tư hạ tầng thiết yếu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và giảm nghèo bền vững.
    BAOTINTUC.VN
    Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài cuối: Khơi thông điểm nghẽn
    Để tạo bứt phá trong việc phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần nhận diện đúng những điểm nghẽn đang gặp phải và đưa ra những giải pháp phù hợp để giải quyết những điểm nghẽn này; trong đó, những giải pháp lãnh đạo các địa phương phải đặc biệt chú ý là đầu tư hạ tầng thiết yếu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và giảm nghèo bền vững.
    34
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Chiều 8/5, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Quốc hội “Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030” làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.


    Chiều 8/5, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Quốc hội “Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030” làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    BAOTINTUC.VN
    Thay đổi tư duy cho cán bộ và người dân về xây dựng nông thôn mới
    Chiều 8/5, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Quốc hội “Việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030” làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    23
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.
    Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.
    BAOTINTUC.VN
    Ngắm những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo của người Khmer tại Sóc Trăng
    Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất cả nước, vì thế cũng là nơi lưu giữ những bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer, đặc biệt là kiến trúc tại các ngôi chùa.
    12
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Lễ hội Then Kin Pang năm 2023 tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra từ 28-29/4 (tức ngày 9-10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm. Đặc biệt, lễ hội năm nay có sự tham gia, giao lưu của Đoàn công tác Hội Nghiên cứu học thuật dân tộc Thái huyện Kim Bình (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).
    Lễ hội Then Kin Pang năm 2023 tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra từ 28-29/4 (tức ngày 9-10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm. Đặc biệt, lễ hội năm nay có sự tham gia, giao lưu của Đoàn công tác Hội Nghiên cứu học thuật dân tộc Thái huyện Kim Bình (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).
    BAOTINTUC.VN
    Đặc sắc Lễ hội Then Kin Pang của người Thái trắng ở Phong Thổ
    Lễ hội Then Kin Pang năm 2023 tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra từ 28-29/4 (tức ngày 9-10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm. Đặc biệt, lễ hội năm nay có sự tham gia, giao lưu của Đoàn công tác Hội Nghiên cứu học thuật dân tộc Thái huyện Kim Bình (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).
    4
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • 9 đội đua ghe ngo đến từ 5 tỉnh, thành phố sẽ tranh tài vào sáng chủ nhật tuần này (23.4) trên kênh Nhiêu Lộc, đoạn từ cầu Công Lý đến cầu Lê Văn Sỹ (Q.3, TP.HCM). #kênh_Nhiêu_Lộc, #TP.HCM, #thống_nhất_đất_nước, #đồng_bào_dân_tộc, #Giao_lưu_văn_hóa
    9 đội đua ghe ngo đến từ 5 tỉnh, thành phố sẽ tranh tài vào sáng chủ nhật tuần này (23.4) trên kênh Nhiêu Lộc, đoạn từ cầu Công Lý đến cầu Lê Văn Sỹ (Q.3, TP.HCM). #kênh_Nhiêu_Lộc, #TP.HCM, #thống_nhất_đất_nước, #đồng_bào_dân_tộc, #Giao_lưu_văn_hóa
    THANHNIEN.VN
    TP.HCM lần đầu tổ chức đua ghe ngo trên kênh Nhiêu Lộc
    9 đội đua ghe ngo đến từ 5 tỉnh, thành phố sẽ tranh tài vào sáng chủ nhật tuần này (23.4) trên kênh Nhiêu Lộc, đoạn từ cầu Công Lý đến cầu Lê Văn Sỹ (Q.3, TP.HCM).
    19
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Nhằm phát huy lợi thế là một trong những cây trồng chủ lực, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ người trồng mía, nhằm khôi phục vùng nguyên liệu mía phục vụ sản xuất cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương, đưa cây mía trở thành cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong chương trình xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho các hộ dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang.
    Nhằm phát huy lợi thế là một trong những cây trồng chủ lực, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ người trồng mía, nhằm khôi phục vùng nguyên liệu mía phục vụ sản xuất cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương, đưa cây mía trở thành cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong chương trình xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho các hộ dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang.
    BAOTINTUC.VN
    Khôi phục vùng nguyên liệu mía ở Tuyên Quang
    Nhằm phát huy lợi thế là một trong những cây trồng chủ lực, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ người trồng mía, nhằm khôi phục vùng nguyên liệu mía phục vụ sản xuất cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương, đưa cây mía trở thành cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong chương trình xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho các hộ dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang.
    41
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Tận dụng lợi thế cảnh quan thiên nhiên sẵn có, đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã miền núi Hướng Việt, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã khai thác làm du lịch cộng đồng tại thác Tà Puồng. Mô hình mới hoạt động không lâu nhưng đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, qua đó mở ra hướng phát triển kinh tế mới.
    Tận dụng lợi thế cảnh quan thiên nhiên sẵn có, đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã miền núi Hướng Việt, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã khai thác làm du lịch cộng đồng tại thác Tà Puồng. Mô hình mới hoạt động không lâu nhưng đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, qua đó mở ra hướng phát triển kinh tế mới.
    BAOTINTUC.VN
    Đồng bào Bru - Vân Kiều làm du lịch cộng đồng
    Tận dụng lợi thế cảnh quan thiên nhiên sẵn có, đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã miền núi Hướng Việt, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã khai thác làm du lịch cộng đồng tại thác Tà Puồng. Mô hình mới hoạt động không lâu nhưng đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, qua đó mở ra hướng phát triển kinh tế mới.
    46
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results