• Sai lầm khi rửa bình sửa mà bố mẹ thường mắc phải 😣
    🍼 Sữa có chứa chất béo bám rất chặt trên thành bình, tạo điều kiện cho sinh vật có hại phát triển. Nếu mắc sai lầm trong cách vệ sinh bình sữa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé. Hãy cùng Emi Balance điểm qua sai lầm mà bố mẹ thường mắc phải nhé!
    1. Sử dụng nước rửa bình sữa không an toàn 😷
    Cách vệ sinh bình sữa bằng nước không thể làm sạch chất béo bám trên thành bình nên việc sử dụng nước rửa bình sữa là cần thiết. Tuy nhiên, lựa chọn loại nước rửa bình sữa nào an toàn cho bé thì không phải ai cũng biết.
    Khi mua nước rửa bình sữa, các mẹ cần chọn những sản phẩm tẩy rửa bình sữa chuyên dụng, được chiết xuất từ các nguyên liệu tự nhiên, chứa các thành phần an toàn. Các mẹ hãy nhớ tuyệt đối không nên sử dụng những loại nước rửa bình sữa có chứa những hóa chất tẩy rửa công nghiệp vì có thể gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe và sự phát triển của bé.
    2. Chỉ rửa bình sữa với nước sạch 💦
    Việc rửa bình sữa, dụng cụ ăn dặm hay đồ chơi bằng nước sạch là một bước quan trọng, tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đây thì mẹ đang mắc một sai lầm khá lớn. Nguyên nhân là bởi bước này chỉ giúp loại bỏ vết bẩn, cặn bẩn lớn, trong khi đó sữa hay đồ ăn dặm của bé lại chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng khó làm sạch như dầu mỡ, váng béo, mồ hôi…
    Nếu không được rửa sạch sẽ tạo ra cảm giác nhờn nhẫy rất khó chịu khi sử dụng, và đây cũng là nơi để cho những loài vi sinh vật, nấm mốc có hại sinh sôi, phát triển, gây ra những vấn đề rất nguy hiểm về tiêu hóa cho bé như đau bụng, tiêu chảy hay nhiễm khuẩn tiêu hóa. Chính vì lẽ đó, sau khi rửa bằng nước sạch, mẹ hãy tham khảo và áp dụng một trong những phương pháp tiệt trùng phù hợp để mang tới hiệu quả tốt nhất, bao gồm dùng nước rửa bình sữa hoặc tiệt trùng bằng nhiệt độ cao.
    3. Tiệt trùng với nhiệt độ cao quá nhiều lần 🧂
    Hầu hết các mẹ đều áp dụng một trong các phương pháp tiệt trùng với nhiệt độ cao như luộc hấp, dùng máy tiệt trùng hay thiết bị tiệt trùng trong lò vi sóng.
    Tuy nhiên, nếu mẹ sử dụng phương pháp này nhiều lần trong một ngày thì những vật dụng rất nhanh bị nứt vỡ, đổi màu, biến dạng bởi hầu hết những vật dụng như bình sữa, đồ ăn dặm hay đồ chơi đều được sản xuất bằng nhựa, kể cả là nhựa an toàn, mà loại chất liệu này thường không bền với nhiệt.
    Vì thế, trung bình mỗi ngày mẹ chỉ nên sử dụng phương pháp này 1 lần, những thời điểm khác nước rửa bình sữa sẽ là lựa chọn phù hợp hơn cho mẹ.
    4. Khử trùng chậm trễ ⏰
    Chúng ta biết rằng vi khuẩn sinh sản rất nhanh. Nhiều mẹ thường có thói quen đến khi nào cần dùng bình để pha sữa cho con mới đi khử trùng. Tuy nhiên, cách vệ sinh bình sữa tốt nhất là khử trùng 1 lần/ngày để ngăn chặn vi khuẩn. Ngay cả khi bạn đã rửa sạch bằng nước vẫn cần phải khử trùng, làm sạch ngay.
    5. Thói quen để bình sữa ẩm và cất đi 🦠
    Sau khi rửa bình, rất nhiều mẹ không có thói quen làm khô mà đậy nắp kín cất đi luôn. Như thế rất dễ nảy sinh vi khuẩn có hại. Vì vậy, ngay sau khi rửa bình sữa xong, mẹ nên giữ cho bình sữa khô, núm vú khô và tất cả những dụng cụ ăn của bé thật ráo nước và khô mới đậy lại hoặc cất đi.
    🌿 Các mẹ cũng nên sử dụng những sản phẩm tẩy rửa có thành phần thiên nhiên như Emi Balance như một cách vệ sinh bình sữa hiệu quả hơn. Với thành phần tuyệt đối không chứa chất hóa chất, với hơn 80 lợi khuẩn, sản phẩm đảm bảo an toàn và dịu nhẹ, phù hợp và chuyên dụng để rửa bình cho bé. Nước rửa bình sữa Emi Balance sẽ dễ dàng đánh bay các vết cặn sữa, dầu mỡ có trong bình và mang đến hương thơm nhẹ dịu mỗi khi sử dụng.
    Bình sữa là vật dụng quen thuộc với hầu hết các bé trong những năm đầu đời. Nên Emi Balance khuyên các mẹ hãy lưu ý hơn tới cách vệ sinh bình sữa. Bởi sản phẩm này tiếp xúc trực tiếp với sữa và khoang miệng của bé nên các mẹ chú ý vệ sinh kỹ càng và tránh mắc phải những sai lầm trên, để bé yêu của mình an toàn hơn mẹ nhé!
    #Emibalance #nuocruabinhsua #huuco
    Sai lầm khi rửa bình sửa mà bố mẹ thường mắc phải 😣 🍼 Sữa có chứa chất béo bám rất chặt trên thành bình, tạo điều kiện cho sinh vật có hại phát triển. Nếu mắc sai lầm trong cách vệ sinh bình sữa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé. Hãy cùng Emi Balance điểm qua sai lầm mà bố mẹ thường mắc phải nhé! 1. Sử dụng nước rửa bình sữa không an toàn 😷 Cách vệ sinh bình sữa bằng nước không thể làm sạch chất béo bám trên thành bình nên việc sử dụng nước rửa bình sữa là cần thiết. Tuy nhiên, lựa chọn loại nước rửa bình sữa nào an toàn cho bé thì không phải ai cũng biết. Khi mua nước rửa bình sữa, các mẹ cần chọn những sản phẩm tẩy rửa bình sữa chuyên dụng, được chiết xuất từ các nguyên liệu tự nhiên, chứa các thành phần an toàn. Các mẹ hãy nhớ tuyệt đối không nên sử dụng những loại nước rửa bình sữa có chứa những hóa chất tẩy rửa công nghiệp vì có thể gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe và sự phát triển của bé. 2. Chỉ rửa bình sữa với nước sạch 💦 Việc rửa bình sữa, dụng cụ ăn dặm hay đồ chơi bằng nước sạch là một bước quan trọng, tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đây thì mẹ đang mắc một sai lầm khá lớn. Nguyên nhân là bởi bước này chỉ giúp loại bỏ vết bẩn, cặn bẩn lớn, trong khi đó sữa hay đồ ăn dặm của bé lại chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng khó làm sạch như dầu mỡ, váng béo, mồ hôi… Nếu không được rửa sạch sẽ tạo ra cảm giác nhờn nhẫy rất khó chịu khi sử dụng, và đây cũng là nơi để cho những loài vi sinh vật, nấm mốc có hại sinh sôi, phát triển, gây ra những vấn đề rất nguy hiểm về tiêu hóa cho bé như đau bụng, tiêu chảy hay nhiễm khuẩn tiêu hóa. Chính vì lẽ đó, sau khi rửa bằng nước sạch, mẹ hãy tham khảo và áp dụng một trong những phương pháp tiệt trùng phù hợp để mang tới hiệu quả tốt nhất, bao gồm dùng nước rửa bình sữa hoặc tiệt trùng bằng nhiệt độ cao. 3. Tiệt trùng với nhiệt độ cao quá nhiều lần 🧂 Hầu hết các mẹ đều áp dụng một trong các phương pháp tiệt trùng với nhiệt độ cao như luộc hấp, dùng máy tiệt trùng hay thiết bị tiệt trùng trong lò vi sóng. Tuy nhiên, nếu mẹ sử dụng phương pháp này nhiều lần trong một ngày thì những vật dụng rất nhanh bị nứt vỡ, đổi màu, biến dạng bởi hầu hết những vật dụng như bình sữa, đồ ăn dặm hay đồ chơi đều được sản xuất bằng nhựa, kể cả là nhựa an toàn, mà loại chất liệu này thường không bền với nhiệt. Vì thế, trung bình mỗi ngày mẹ chỉ nên sử dụng phương pháp này 1 lần, những thời điểm khác nước rửa bình sữa sẽ là lựa chọn phù hợp hơn cho mẹ. 4. Khử trùng chậm trễ ⏰ Chúng ta biết rằng vi khuẩn sinh sản rất nhanh. Nhiều mẹ thường có thói quen đến khi nào cần dùng bình để pha sữa cho con mới đi khử trùng. Tuy nhiên, cách vệ sinh bình sữa tốt nhất là khử trùng 1 lần/ngày để ngăn chặn vi khuẩn. Ngay cả khi bạn đã rửa sạch bằng nước vẫn cần phải khử trùng, làm sạch ngay. 5. Thói quen để bình sữa ẩm và cất đi 🦠 Sau khi rửa bình, rất nhiều mẹ không có thói quen làm khô mà đậy nắp kín cất đi luôn. Như thế rất dễ nảy sinh vi khuẩn có hại. Vì vậy, ngay sau khi rửa bình sữa xong, mẹ nên giữ cho bình sữa khô, núm vú khô và tất cả những dụng cụ ăn của bé thật ráo nước và khô mới đậy lại hoặc cất đi. 🌿 Các mẹ cũng nên sử dụng những sản phẩm tẩy rửa có thành phần thiên nhiên như Emi Balance như một cách vệ sinh bình sữa hiệu quả hơn. Với thành phần tuyệt đối không chứa chất hóa chất, với hơn 80 lợi khuẩn, sản phẩm đảm bảo an toàn và dịu nhẹ, phù hợp và chuyên dụng để rửa bình cho bé. Nước rửa bình sữa Emi Balance sẽ dễ dàng đánh bay các vết cặn sữa, dầu mỡ có trong bình và mang đến hương thơm nhẹ dịu mỗi khi sử dụng. Bình sữa là vật dụng quen thuộc với hầu hết các bé trong những năm đầu đời. Nên Emi Balance khuyên các mẹ hãy lưu ý hơn tới cách vệ sinh bình sữa. Bởi sản phẩm này tiếp xúc trực tiếp với sữa và khoang miệng của bé nên các mẹ chú ý vệ sinh kỹ càng và tránh mắc phải những sai lầm trên, để bé yêu của mình an toàn hơn mẹ nhé! 🥰 #Emibalance #nuocruabinhsua #huuco
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Kết quả kiểm định mẫu sữa đậu nành xuất đi Nhật Bản âm tính với coliform, nhà sản xuất cho rằng lô hàng nhiễm khuẩn trong lúc vận chuyển. #Sữa_đậu_nành, #nhiễm_khuẩn_coliform, #sữa_đậu_nành_bị_nhật_bản_thu_hồi, #nhật_bản_thu_hồi
    Kết quả kiểm định mẫu sữa đậu nành xuất đi Nhật Bản âm tính với coliform, nhà sản xuất cho rằng lô hàng nhiễm khuẩn trong lúc vận chuyển. #Sữa_đậu_nành, #nhiễm_khuẩn_coliform, #sữa_đậu_nành_bị_nhật_bản_thu_hồi, #nhật_bản_thu_hồi
    VNEXPRESS.NET
    Vinasoy: Lô sữa đậu nành bị Nhật thu hồi nhiễm coliform khi vận chuyển
    Kết quả kiểm định mẫu sữa đậu nành xuất đi Nhật Bản âm tính với coliform, nhà sản xuất cho rằng lô hàng nhiễm khuẩn trong lúc vận chuyển.
    26
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Chiều 1/4, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam (Vinasoy) chính thức có thông tin nêu rõ sự việc liên quan đến thông tin ngày 28/3 kênh NHK news (Nhật) đưa tin về sự việc sản phẩm sữa đậu nành Viêt Nam bị nhiễm khuẩn Coliform được phát hiện tại Nhật Bản.
    Chiều 1/4, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam (Vinasoy) chính thức có thông tin nêu rõ sự việc liên quan đến thông tin ngày 28/3 kênh NHK news (Nhật) đưa tin về sự việc sản phẩm sữa đậu nành Viêt Nam bị nhiễm khuẩn Coliform được phát hiện tại Nhật Bản.
    BAOTINTUC.VN
    Vinasoy cam kết xúc tiến nhanh việc kiểm định lô hàng phải thu hồi ở Nhật Bản
    Chiều 1/4, Công ty Sữa đậu nành Việt Nam (Vinasoy) chính thức có thông tin nêu rõ sự việc liên quan đến thông tin ngày 28/3 kênh NHK news (Nhật) đưa tin về sự việc sản phẩm sữa đậu nành Viêt Nam bị nhiễm khuẩn Coliform được phát hiện tại Nhật Bản.
    2
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đa kháng tại Bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quảng Nam không đủ để điều trị viêm phổi cho bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum nặng. #ngộ_độc_cá_chép_muối_ủ_chua, #thuốc_BAT, #Bệnh_viện_đa_khoa_khu_vực_Bắc_Quảng_Nam, #Bệnh_viện_Chợ_Rẫy
    Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đa kháng tại Bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quảng Nam không đủ để điều trị viêm phổi cho bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum nặng. #ngộ_độc_cá_chép_muối_ủ_chua, #thuốc_BAT, #Bệnh_viện_đa_khoa_khu_vực_Bắc_Quảng_Nam, #Bệnh_viện_Chợ_Rẫy
    THANHNIEN.VN
    Bệnh viện Chợ Rẫy cập nhật sức khỏe các bệnh nhân ngộ độc Botulinum tại Quảng Nam đến chiều 20.3
    Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đa kháng tại Bệnh viện đa khoa khu vực Bắc Quảng Nam không đủ để điều trị viêm phổi cho bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum nặng.
    18
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Kỳ nghỉ tới Florida (Mỹ) đã biến cuộc sống của Pamela Farman không còn như trước đây do bà bị nhiễm một loại vi khuẩn nguy hiểm sau khi tắm. #Nhiễm_khuẩn, #viêm_phổi, #bệnh_lạ, #ho, #triệu_chứng_nhiễm_khuẩn, #Legionnaire
    Kỳ nghỉ tới Florida (Mỹ) đã biến cuộc sống của Pamela Farman không còn như trước đây do bà bị nhiễm một loại vi khuẩn nguy hiểm sau khi tắm. #Nhiễm_khuẩn, #viêm_phổi, #bệnh_lạ, #ho, #triệu_chứng_nhiễm_khuẩn, #Legionnaire
    VIETNAMNET.VN
    Tổn thương phổi nghiêm trọng sau khi dùng bồn tắm ở nhà nghỉ
    Kỳ nghỉ tới Florida (Mỹ) đã biến cuộc sống của Pamela Farman không còn như trước đây do bà bị nhiễm một loại vi khuẩn nguy hiểm sau khi tắm.
    42
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Các phụ kiện như dây buộc tóc, vòng đeo tay là nơi sinh sản của vi khuẩn do hấp thụ mồ hôi. Nếu trên da có vết xước, chất độc hại có thể xâm nhập vào cơ thể bạn. #Nhiễm_trùng, #nhiễm_khuẩn, #dây_buộc_tóc, #bệnh_lạ, #triệu_chứng_nhiễm_trùng
    Các phụ kiện như dây buộc tóc, vòng đeo tay là nơi sinh sản của vi khuẩn do hấp thụ mồ hôi. Nếu trên da có vết xước, chất độc hại có thể xâm nhập vào cơ thể bạn. #Nhiễm_trùng, #nhiễm_khuẩn, #dây_buộc_tóc, #bệnh_lạ, #triệu_chứng_nhiễm_trùng
    VIETNAMNET.VN
    Người phụ nữ mắc bệnh đe dọa tính mạng do chiếc dây buộc tóc
    Các phụ kiện như dây buộc tóc, vòng đeo tay là nơi sinh sản của vi khuẩn do hấp thụ mồ hôi. Nếu trên da có vết xước, chất độc hại có thể xâm nhập vào cơ thể bạn.
    42
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results