• Marketing thương hiệu là gì?
    Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.”
    Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.”
    Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp.
    Tại sao phải Marketing thương hiệu?
    Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác.
    Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như:
    • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp.
    • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị.
    • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp.
    • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh.
    • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng.
    Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu
    Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé.
    Xác định mục tiêu
    Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó.
    Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường.
    Lựa chọn công chúng mục tiêu
    Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước.
    Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như:
    • Nhân khẩu học
    • Tâm lý
    • Hành vi
    Định vị thương hiệu
    Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó.
    Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp
    Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch bao gồm: Product, , Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
    Triển khai thực hiện
    Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp.
    Đánh giá và kiểm tra
    Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như:
    • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không?
    • Kết quả của chiến lược như nào?
    • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào?
    • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không?
    4 Xu hướng Marketing thương hiệu
    Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ.
    Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo.
    Sử dụng quảng cáo
    Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực.
    Kết hợp video Marketing
    69% người được khảo sát trong nghiên cứu cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp.
    Tiếp cận đa kênh
    Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance.
    Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing
    Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp.
    Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu
    Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu.
    Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau
    Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng.
    Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường
    Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình.
    Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra.
    Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình.
    Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu
    Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá
    Marketing thương hiệu là gì? Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.” Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.” Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp. Tại sao phải Marketing thương hiệu? Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác. Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như: • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp. • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị. • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp. • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh. • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng. Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé. Xác định mục tiêu Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó. Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường. Lựa chọn công chúng mục tiêu Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước. Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như: • Nhân khẩu học • Tâm lý • Hành vi Định vị thương hiệu Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó. Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch bao gồm: Product, , Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Triển khai thực hiện Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp. Đánh giá và kiểm tra Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như: • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không? • Kết quả của chiến lược như nào? • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào? • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không? 4 Xu hướng Marketing thương hiệu Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ. Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo. Sử dụng quảng cáo Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực. Kết hợp video Marketing 69% người được khảo sát trong nghiên cứu cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Tiếp cận đa kênh Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance. Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp. Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu. Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng. Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình. Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra. Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình. Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • AB testing là gì?
    AB testing là gì? A/B Testing được hiểu đơn giản là một hình thức thử nghiệm hai phiên bản A/B trong cùng một điều kiện và đánh giá xem phiên bản nào đạt hiệu quả hơn.
    A/B testing cho thấy những thay đổi tiềm năng, có khả năng đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thu được và đảm bảo tác động tích cực của nó. Đây là một phần không thể thiếu trong quy trình marketing cũng như các hình thức hoạt động kinh doanh khác.
    Lợi ích từ A/B testing trong marketing
    Sau khi đã tìm hiểu về khái niệm AB testing là gì, trong phần này Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích mà hình thức thử nghiệm này mang lại trong lĩnh vực marketing.
    A/B testing được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực, đặc biệt là marketing. Hình thức thử nghiệm này mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho team marketing của doanh nghiệp. Trên tất cả, những cuộc thử nghiệm này rất giá trị cho doanh nghiệp vì ít tốn kém chi phí và mang lại kết quả tốt.
    Dưới đây là một số lợi ích khi sử dụng A/B testing trong marketing.
    Gia tăng lượt truy cập website
    Bằng việc thử nghiệm các tiêu đề khác nhau của bài viết hoặc tiêu đề trang web có thể thay đổi số lượng người click và truy cập vào đường dẫn đến website. Qua đây giúp marketer có thể lựa chọn title phù hợp nhằm nâng cao lượt truy cập.
    Nâng cao tỷ lệ chuyển đổi
    Bằng việc thử nghiệm các địa điểm khác nhau, màu sắc, hoặc anchor text trên CTA có thể thay đổi số lượng người nhấn vào CTA để dẫn đến một trang đích (landing page) của doanh nghiệp.
    Điều này giúp tăng khả năng số người điền đầy đủ thông tin vào form trên website, cũng như tỷ lệ chuyển đổi họ trở thành khách hàng thực sự của doanh nghiệp.
    Giảm tỷ lệ thoát khỏi trang
    Mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến tỷ lệ thoát khỏi trang của người dùng (Bounce rate). Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ, người truy cập không hứng thú với nội dung bài viết, định dạng text khó đọc, và rất nhiều vấn đề khác.
    Bằng việc thử nghiệm A/B testing sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra phương án phù hợp để giữ chân người truy cập ở lại trang web. Qua đó giảm thiểu chỉ số bounce rate và gia tăng thời gian ở lại (time on page).
    Đây là lý do AB test có vai trò rất thiết yếu trong marketing nói chung và email marketing nói riêng.
    Giảm tỷ lệ bỏ qua giỏ hàng
    Các nhà kinh doanh thương mại điện tử phát hiện ra trung bình 70% khách hàng rời khỏi website của họ với những sản phẩm trong giỏ hàng. Điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp này. Vậy làm sao để giảm thiểu tình trạng này?
    Dựa vào A/B testing nhà quản lý có thể phát hiện ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và tìm ra hướng giải quyết phù hợp, chẳng hạn như đơn giản hóa các bước mua hàng, đa dạng hóa sản phẩm, các thông tin được hiển thị đầy đủ, v.v.
    Cách thực hiện A/B testing
    Dưới đây là chi tiết các bước để bắt đầu một cuộc thử nghiệm A/B.
    Chọn một biến để test
    Trước hết, khi bắt đầu thực hiện A/B testing bạn cần có một biến để thử nghiệm, chẳng hạn như tối ưu hóa website. Để đánh giá mức độ hiệu quả của sự thay đổi, bạn cần tách biệt một biến độc lập và đo lường hiệu quả của nó. Mặc dù vậy, bạn không thể chắc chắn đâu là biết tác động đến sự thay đổi của hiệu suất.
    Bạn có thể thử nghiệm nhiều hơn một biến cho một trang web, và đảm bảo thử nghiệm từng biến một.
    Để quyết định biến của bạn, bạn cần xem xét các yếu tố trong nguồn lực marketing và các lựa chọn thay thế đối với thiết kế, văn bản, và bố cục.
    Đôi khi chỉ thay đổi một yếu tố đơn giản nhưng cũng có thể mang lại những thay đổi lớn. Bên cạnh đó, việc thử nghiệm nhiều biến sẽ tốt hơn một biến – đây là quá trình thử nghiệm đa biến.
    Xác định mục tiêu
    Bất kỳ cuộc thử nghiệm nào của bạn cũng cần có một mục tiêu cụ thể. Dù bạn sẽ đo lường nhiều chỉ số khi thực hiện một thử nghiệm nó đó, nhưng hãy tập trung vào một chỉ số cụ thể và hãy làm điều này trước khi thiết lập biến thể thứ hai. Đây là biến phụ thuộc của bạn, nó sẽ thay đổi khi bạn thao tác với biến độc lập.
    Hãy suy nghĩ về nơi bạn muốn biến độc lập có thể đến khi kết thúc cuộc thử nghiệm phân tách, thậm chí bạn có thể đưa ra một giả thuyết và kiểm tra kết quả dựa trên dự đoán này.
    Tạo một “kiểm soát” và “thách thức”
    Lúc này, bạn đã có biến độc lập, biến phụ thuộc và mục tiêu đầu ra. Sử dụng các thông tin này để thiết lập một phiên bản không thể thay thế của thứ mà bạn đang thử nghiệm giống như một kịch bản kiểm soát.
    Chẳng hạn, bạn đang thử nghiệm trên một trang web, thì đây là trang không thể thay đổi vì nó đã tồn tại từ trước.
    Qua đây, bạn hãy xây dựng một thử thách để thử nghiệm chống lại sự kiểm soát của bạn. Chẳng hạn, nếu bạn đang tự hỏi, khi chèn thêm lời chứng thực vào landing page có làm thay đổi tỷ lệ chuyển đổi hay không thì hãy tạo một thử thách với lời chứng thực này.
    Chia đều các nhóm một cách ngẫu nhiên hoặc công bằng
    Với các cuộc thử nghiệm mà bạn có quyền kiểm soát đối tượng, bạn cần thử nghiệm trên hai hoặc nhiều hơn một nhóm để đưa ra kết quả cuối cùng.
    Cách thực hiện điều này có thể khác nhau phụ thuộc vào công cụ A/B testing mà bạn sử dụng.
    Quyết định kích thước mẫu (Nếu có)
    Việc xác định kích thước mẫu sẽ phụ thuộc nhiều vào công cụ A/B testing mà bạn lựa chọn và loại thử nghiệm của bạn.
    Khi bạn thử nghiệm một thứ gì đó không giới hạn đối tượng, thì thời gian thử nghiệm sẽ ảnh hưởng đến kích thước mẫu của bạn.
    Xác định mức độ quan trọng của kết quả
    Sau khi đã lựa chọn các chỉ số mục tiêu, bạn cần xác định mức độ quan trọng của kết quả để giải thích cho việc tại sao bạn lựa chọn biến này thay vì biến khác.
    Đảm bảo chạy từng thử nghiệm một
    Việc thử nghiệm nhiều hơn một thứ cùng lúc có thể tạo ra các kết quả phúc tạp. Chẳng hạn, khi bạn thực hiện A/B testing cho chiến dịch email marketing để hướng về landing page nhưng trong thời gian này bạn thử nghiệm đồng thời A/B test trên landing page. Khi đó, bạn sẽ khó xác định đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi.
    Do đó, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ chạy từng thử nghiệm một.
    Sử dụng công cụ A/B testing
    Tiếp theo, bạn cần lựa chọn một công cụ A/B testing phù hợp với cuộc thử nghiệm của mình.
    Kiểm tra đồng thời hai biến
    Khi bạn chạy thử nghiệm phiên bản A trong tháng 10 và phiên bản B trong tháng 11. Lúc này, bạn sẽ khó có thể xác định sự thay đổi của hiệu suất là do cấu trúc hai phiên bản hay thời gian gian khác nhau.
    Do đó, khi chạy A/B testing bạn cần thực hiện thử nghiệm hai biến thể cùng lúc. Ngoại trừ khi bạn thực hiện A/B test để xác định khoảng thời gian tối ưu.
    Đảm bảo thời gian A/B testing
    Để dữ liệu đầu ra có ý nghĩa thống kê tốt bạn cần đảm bảo cung cấp đủ thời gian cho một cuộc thử nghiệm. Khoảng thời gian này được phụ thuộc vào doanh nghiệp của bạn, cách bạn thực hiện thử nghiệm, v.v.
    Yêu cầu phản hồi từ người dùng thật
    A/B testing liên quan phần lớn đến dữ liệu định lượng nhưng đây không phải là điều duy nhất giúp bạn xác định hành vi của khách hàng. Do đó, khi chạy A/B test bạn có thể thu thập thêm các dữ liệu định tính từ người dùng bằng một cuộc khảo sát, phỏng vấn, v.v.
    Tập trung vào các thước đo mục tiêu
    mặc dù bạn sẽ đo lường nhiều chỉ số nhưng bạn cần tập chung vào mục tiêu chính khi thực hiện phân tích.
    Đo lường sự quan trọng của kết quả bằng máy tính toán A/B testing
    Lúc này, bạn cần xác định kết quả thu được có mang ý nghĩa thống kê hay có đủ để chứng minh sự thay đổi không.
    Để xác định điều này, bạn cần kiểm tra ý nghĩa thống kê bằng máy tính toán A/B testing hoặc thực hiện thủ công.
    Hành động
    Thông qua thử nghiệm A/B sẽ giúp bạn rút các bài học và áp dụng vào thực tế để nâng cao hiệu quả công việc.
    Chẳng hạn, bạn thực hiện A/B test cho chiến dịch email marketing và rút ra bài học tiêu đề email có quyết định lớn đến tỷ lệ mở mail. Qua đây sẽ giúp bạn thực hiện một chiến dịch email marketing hiệu quả hơn trong tương lai.
    Lập kế hoạch cho A/B testing tiếp theo
    Hãy lên kế hoạch cho những cuộc thử nghiệm tiếp theo để không ngừng tối ưu hiệu suất công việc.
    Cách đọc kết quả A/B testing
    Làm thế nào để hiểu đúng kết quả của thử nghiệm A/B? Dưới đây Glints sẽ chia sẻ đến bạn cách đọc kết quả A/B test sau cho đúng.
    Kiểm tra các chỉ số mục tiêu
    Trước hết, bạn cần xem các chỉ số mục tiêu với kết quả của cuộc thử nghiệp, nó thường là tỷ lệ chuyển đổi. Tiếp đó, ban nhập kết quả vào máy tính toán A/B test. Lúc này, bạn sẽ thu được hai kết quả ch từng phiên bản thử nghiệm. Bạn cũng sẽ nhận được một kết quả quan trọng của từng biến.
    So sánh với tỷ lệ chuyển đổi
    Dựa vào kết quả thu được, bạn có thể xác định tỷ lệ chuyển đổi của hai biến khác nhau như thế nào.
    Một thử nghiệm thành công thực sự lá khi kết quả mang ý nghĩa thống kê. Điều này được hiểu là một biến hoạt động tốt hơn biến kia ở một mức độ đáng kể.
    Chẳng hạn, biến A mang lại tỷ lệ chuyển đổi 16%, biến B mang lại tỷ lệ chuyển đổi 15.08 và khoảng tin cậy mang ý nghĩa thống kê là 95%. Khi đó, mặc dù biến A có tỷ lệ chuyển đổi cao hơn nhưng không mang ý nghĩa thống kê, thì sẽ không thể cải thiện tỷ lệ chuyển đổi tổng thể của bạn.
    Phân đoạn công chúng để có thêm insight
    Việc phân tích kết quả theo từng nhóm đối tượng sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích. Các biến thường dùng để phân đoạn đối tượng có thể kể đến như:
    Ai là người truy cập?
    Phiên bản nào tốt hơn cho visitor mới và visitor truy cập lại?
    Phiên bản nào hoạt động tốt hơn trên điện thoại/máy tính?
    Nguồn truy cập, hoặc phiên bản nào hoạt động tốt nhất dựa trên nơi truy cập tới cả biến thể.
    AB testing là gì? AB testing là gì? A/B Testing được hiểu đơn giản là một hình thức thử nghiệm hai phiên bản A/B trong cùng một điều kiện và đánh giá xem phiên bản nào đạt hiệu quả hơn. A/B testing cho thấy những thay đổi tiềm năng, có khả năng đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thu được và đảm bảo tác động tích cực của nó. Đây là một phần không thể thiếu trong quy trình marketing cũng như các hình thức hoạt động kinh doanh khác. Lợi ích từ A/B testing trong marketing Sau khi đã tìm hiểu về khái niệm AB testing là gì, trong phần này Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích mà hình thức thử nghiệm này mang lại trong lĩnh vực marketing. A/B testing được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực, đặc biệt là marketing. Hình thức thử nghiệm này mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho team marketing của doanh nghiệp. Trên tất cả, những cuộc thử nghiệm này rất giá trị cho doanh nghiệp vì ít tốn kém chi phí và mang lại kết quả tốt. Dưới đây là một số lợi ích khi sử dụng A/B testing trong marketing. Gia tăng lượt truy cập website Bằng việc thử nghiệm các tiêu đề khác nhau của bài viết hoặc tiêu đề trang web có thể thay đổi số lượng người click và truy cập vào đường dẫn đến website. Qua đây giúp marketer có thể lựa chọn title phù hợp nhằm nâng cao lượt truy cập. Nâng cao tỷ lệ chuyển đổi Bằng việc thử nghiệm các địa điểm khác nhau, màu sắc, hoặc anchor text trên CTA có thể thay đổi số lượng người nhấn vào CTA để dẫn đến một trang đích (landing page) của doanh nghiệp. Điều này giúp tăng khả năng số người điền đầy đủ thông tin vào form trên website, cũng như tỷ lệ chuyển đổi họ trở thành khách hàng thực sự của doanh nghiệp. Giảm tỷ lệ thoát khỏi trang Mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến tỷ lệ thoát khỏi trang của người dùng (Bounce rate). Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ, người truy cập không hứng thú với nội dung bài viết, định dạng text khó đọc, và rất nhiều vấn đề khác. Bằng việc thử nghiệm A/B testing sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra phương án phù hợp để giữ chân người truy cập ở lại trang web. Qua đó giảm thiểu chỉ số bounce rate và gia tăng thời gian ở lại (time on page). Đây là lý do AB test có vai trò rất thiết yếu trong marketing nói chung và email marketing nói riêng. Giảm tỷ lệ bỏ qua giỏ hàng Các nhà kinh doanh thương mại điện tử phát hiện ra trung bình 70% khách hàng rời khỏi website của họ với những sản phẩm trong giỏ hàng. Điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp này. Vậy làm sao để giảm thiểu tình trạng này? Dựa vào A/B testing nhà quản lý có thể phát hiện ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và tìm ra hướng giải quyết phù hợp, chẳng hạn như đơn giản hóa các bước mua hàng, đa dạng hóa sản phẩm, các thông tin được hiển thị đầy đủ, v.v. Cách thực hiện A/B testing Dưới đây là chi tiết các bước để bắt đầu một cuộc thử nghiệm A/B. Chọn một biến để test Trước hết, khi bắt đầu thực hiện A/B testing bạn cần có một biến để thử nghiệm, chẳng hạn như tối ưu hóa website. Để đánh giá mức độ hiệu quả của sự thay đổi, bạn cần tách biệt một biến độc lập và đo lường hiệu quả của nó. Mặc dù vậy, bạn không thể chắc chắn đâu là biết tác động đến sự thay đổi của hiệu suất. Bạn có thể thử nghiệm nhiều hơn một biến cho một trang web, và đảm bảo thử nghiệm từng biến một. Để quyết định biến của bạn, bạn cần xem xét các yếu tố trong nguồn lực marketing và các lựa chọn thay thế đối với thiết kế, văn bản, và bố cục. Đôi khi chỉ thay đổi một yếu tố đơn giản nhưng cũng có thể mang lại những thay đổi lớn. Bên cạnh đó, việc thử nghiệm nhiều biến sẽ tốt hơn một biến – đây là quá trình thử nghiệm đa biến. Xác định mục tiêu Bất kỳ cuộc thử nghiệm nào của bạn cũng cần có một mục tiêu cụ thể. Dù bạn sẽ đo lường nhiều chỉ số khi thực hiện một thử nghiệm nó đó, nhưng hãy tập trung vào một chỉ số cụ thể và hãy làm điều này trước khi thiết lập biến thể thứ hai. Đây là biến phụ thuộc của bạn, nó sẽ thay đổi khi bạn thao tác với biến độc lập. Hãy suy nghĩ về nơi bạn muốn biến độc lập có thể đến khi kết thúc cuộc thử nghiệm phân tách, thậm chí bạn có thể đưa ra một giả thuyết và kiểm tra kết quả dựa trên dự đoán này. Tạo một “kiểm soát” và “thách thức” Lúc này, bạn đã có biến độc lập, biến phụ thuộc và mục tiêu đầu ra. Sử dụng các thông tin này để thiết lập một phiên bản không thể thay thế của thứ mà bạn đang thử nghiệm giống như một kịch bản kiểm soát. Chẳng hạn, bạn đang thử nghiệm trên một trang web, thì đây là trang không thể thay đổi vì nó đã tồn tại từ trước. Qua đây, bạn hãy xây dựng một thử thách để thử nghiệm chống lại sự kiểm soát của bạn. Chẳng hạn, nếu bạn đang tự hỏi, khi chèn thêm lời chứng thực vào landing page có làm thay đổi tỷ lệ chuyển đổi hay không thì hãy tạo một thử thách với lời chứng thực này. Chia đều các nhóm một cách ngẫu nhiên hoặc công bằng Với các cuộc thử nghiệm mà bạn có quyền kiểm soát đối tượng, bạn cần thử nghiệm trên hai hoặc nhiều hơn một nhóm để đưa ra kết quả cuối cùng. Cách thực hiện điều này có thể khác nhau phụ thuộc vào công cụ A/B testing mà bạn sử dụng. Quyết định kích thước mẫu (Nếu có) Việc xác định kích thước mẫu sẽ phụ thuộc nhiều vào công cụ A/B testing mà bạn lựa chọn và loại thử nghiệm của bạn. Khi bạn thử nghiệm một thứ gì đó không giới hạn đối tượng, thì thời gian thử nghiệm sẽ ảnh hưởng đến kích thước mẫu của bạn. Xác định mức độ quan trọng của kết quả Sau khi đã lựa chọn các chỉ số mục tiêu, bạn cần xác định mức độ quan trọng của kết quả để giải thích cho việc tại sao bạn lựa chọn biến này thay vì biến khác. Đảm bảo chạy từng thử nghiệm một Việc thử nghiệm nhiều hơn một thứ cùng lúc có thể tạo ra các kết quả phúc tạp. Chẳng hạn, khi bạn thực hiện A/B testing cho chiến dịch email marketing để hướng về landing page nhưng trong thời gian này bạn thử nghiệm đồng thời A/B test trên landing page. Khi đó, bạn sẽ khó xác định đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi. Do đó, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ chạy từng thử nghiệm một. Sử dụng công cụ A/B testing Tiếp theo, bạn cần lựa chọn một công cụ A/B testing phù hợp với cuộc thử nghiệm của mình. Kiểm tra đồng thời hai biến Khi bạn chạy thử nghiệm phiên bản A trong tháng 10 và phiên bản B trong tháng 11. Lúc này, bạn sẽ khó có thể xác định sự thay đổi của hiệu suất là do cấu trúc hai phiên bản hay thời gian gian khác nhau. Do đó, khi chạy A/B testing bạn cần thực hiện thử nghiệm hai biến thể cùng lúc. Ngoại trừ khi bạn thực hiện A/B test để xác định khoảng thời gian tối ưu. Đảm bảo thời gian A/B testing Để dữ liệu đầu ra có ý nghĩa thống kê tốt bạn cần đảm bảo cung cấp đủ thời gian cho một cuộc thử nghiệm. Khoảng thời gian này được phụ thuộc vào doanh nghiệp của bạn, cách bạn thực hiện thử nghiệm, v.v. Yêu cầu phản hồi từ người dùng thật A/B testing liên quan phần lớn đến dữ liệu định lượng nhưng đây không phải là điều duy nhất giúp bạn xác định hành vi của khách hàng. Do đó, khi chạy A/B test bạn có thể thu thập thêm các dữ liệu định tính từ người dùng bằng một cuộc khảo sát, phỏng vấn, v.v. Tập trung vào các thước đo mục tiêu mặc dù bạn sẽ đo lường nhiều chỉ số nhưng bạn cần tập chung vào mục tiêu chính khi thực hiện phân tích. Đo lường sự quan trọng của kết quả bằng máy tính toán A/B testing Lúc này, bạn cần xác định kết quả thu được có mang ý nghĩa thống kê hay có đủ để chứng minh sự thay đổi không. Để xác định điều này, bạn cần kiểm tra ý nghĩa thống kê bằng máy tính toán A/B testing hoặc thực hiện thủ công. Hành động Thông qua thử nghiệm A/B sẽ giúp bạn rút các bài học và áp dụng vào thực tế để nâng cao hiệu quả công việc. Chẳng hạn, bạn thực hiện A/B test cho chiến dịch email marketing và rút ra bài học tiêu đề email có quyết định lớn đến tỷ lệ mở mail. Qua đây sẽ giúp bạn thực hiện một chiến dịch email marketing hiệu quả hơn trong tương lai. Lập kế hoạch cho A/B testing tiếp theo Hãy lên kế hoạch cho những cuộc thử nghiệm tiếp theo để không ngừng tối ưu hiệu suất công việc. Cách đọc kết quả A/B testing Làm thế nào để hiểu đúng kết quả của thử nghiệm A/B? Dưới đây Glints sẽ chia sẻ đến bạn cách đọc kết quả A/B test sau cho đúng. Kiểm tra các chỉ số mục tiêu Trước hết, bạn cần xem các chỉ số mục tiêu với kết quả của cuộc thử nghiệp, nó thường là tỷ lệ chuyển đổi. Tiếp đó, ban nhập kết quả vào máy tính toán A/B test. Lúc này, bạn sẽ thu được hai kết quả ch từng phiên bản thử nghiệm. Bạn cũng sẽ nhận được một kết quả quan trọng của từng biến. So sánh với tỷ lệ chuyển đổi Dựa vào kết quả thu được, bạn có thể xác định tỷ lệ chuyển đổi của hai biến khác nhau như thế nào. Một thử nghiệm thành công thực sự lá khi kết quả mang ý nghĩa thống kê. Điều này được hiểu là một biến hoạt động tốt hơn biến kia ở một mức độ đáng kể. Chẳng hạn, biến A mang lại tỷ lệ chuyển đổi 16%, biến B mang lại tỷ lệ chuyển đổi 15.08 và khoảng tin cậy mang ý nghĩa thống kê là 95%. Khi đó, mặc dù biến A có tỷ lệ chuyển đổi cao hơn nhưng không mang ý nghĩa thống kê, thì sẽ không thể cải thiện tỷ lệ chuyển đổi tổng thể của bạn. Phân đoạn công chúng để có thêm insight Việc phân tích kết quả theo từng nhóm đối tượng sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích. Các biến thường dùng để phân đoạn đối tượng có thể kể đến như: Ai là người truy cập? Phiên bản nào tốt hơn cho visitor mới và visitor truy cập lại? Phiên bản nào hoạt động tốt hơn trên điện thoại/máy tính? Nguồn truy cập, hoặc phiên bản nào hoạt động tốt nhất dựa trên nơi truy cập tới cả biến thể.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Cách nhận diện thương hiệu
    Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.”
    Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.”
    Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp.
    Tại sao phải Marketing thương hiệu?
    Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác.
    Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như:
    • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp.
    • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị.
    • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp.
    • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh.
    • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng.
    Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu
    Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé.
    Xác định mục tiêu
    Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó.
    Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường.
    Lựa chọn công chúng mục tiêu
    Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước.
    Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như:
    • Nhân khẩu học
    • Tâm lý
    • Hành vi
    Định vị thương hiệu
    Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó.
    Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp
    Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch Marketing mix bao gồm: Product, Price, Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
    Triển khai thực hiện
    Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp.
    Đánh giá và kiểm tra
    Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như:
    • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không?
    • Kết quả của chiến lược như nào?
    • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào?
    • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không?
    4 Xu hướng Marketing thương hiệu
    Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ.
    Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo.
    Sử dụng quảng cáo
    Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực.
    Kết hợp video Marketing
    69% người được khảo sát trong nghiên cứu của cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp.
    Tiếp cận đa kênh
    Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance.
    Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing
    Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp.
    Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu
    Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu.
    Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau
    Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng.
    Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường
    Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình.
    Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra.
    Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình.
    Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu
    Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá.
    Cách nhận diện thương hiệu Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.” Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.” Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp. Tại sao phải Marketing thương hiệu? Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác. Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như: • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp. • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị. • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp. • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh. • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng. Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé. Xác định mục tiêu Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó. Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường. Lựa chọn công chúng mục tiêu Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước. Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như: • Nhân khẩu học • Tâm lý • Hành vi Định vị thương hiệu Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó. Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch Marketing mix bao gồm: Product, Price, Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Triển khai thực hiện Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp. Đánh giá và kiểm tra Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như: • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không? • Kết quả của chiến lược như nào? • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào? • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không? 4 Xu hướng Marketing thương hiệu Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ. Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo. Sử dụng quảng cáo Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực. Kết hợp video Marketing 69% người được khảo sát trong nghiên cứu của cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Tiếp cận đa kênh Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance. Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp. Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu. Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng. Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình. Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra. Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình. Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Marketing quốc tế là gì?
    Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao đổi.
    Hoạt động marketing quốc tế cũng áp dụng những nguyên tắc cơ bản của marketing.
    Ví dụ về marketing quốc tế của Airbnb sẽ giúp bạn hiểu hơn về hoạt động marketing thú vị này.
    Airbnb là nền tảng cho thuê nhà trực tuyến, có nguồn gốc từ Mỹ được hình thành từ năm 2008. Cho đến nay, công ty đã phát triển hơn 1.5 triệu ngôi nhà cho thuê tại hơn 34 nghìn thành phố trên toàn cầu.
    Airbnb đã tạo ra một bộ phần địa phương hóa chuyên dụng để website của mình có thể truy cập trên toàn thế giới. Đồng thời, Airbnb cũng sử dụng sức mạnh của cách kể chuyện địa phương để thiết lập lòng tin và ý thức cộng đồng giữa người thuê nhà và chủ nhà.
    Tại sao phải triển khai marketing quốc tế
    Có thể đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn mới tiếp cận đến khái niệm này đặt ra, cùng Glints tìm hiểu ngay trong phần này nhé.
    • Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với doanh nghiệp, từ đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp.
    • Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước. Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v.
    • Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài.
    • Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau. Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận.
    Nhiệm vụ của Marketing quốc tế
    Marketing quốc tế thực hiện các nhiệm vụ như dưới đây:
    • Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô. Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này.
    • Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu
    • Xác định tiềm năng và mức độ khả thi khi doanh nghiệp tiến vào thị trường
    • Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu
    • Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý
    • Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp
    • Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế
    • Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài
    Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế
    Cùng Glints tìm hiểu về 4 định hướng quản lý trong marketing quốc tế.
    Định hướng vị chủng
    Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm:
    • Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của doanh nghiệp xuất khẩu) vượt trội hơn các nước khác.
    • Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu.
    • Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa.
    Định hướng đa quốc gia
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm:
    • Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, do đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia
    • Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương
    Định hướng khu vực
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực:
    • Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung
    Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu, ASEAN
    • Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực
    Định hướng toàn cầu
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu:
    • Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng
    • Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu
    • Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia
    • Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính
    • Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn
    • Dẫn đến một sự kết hợp của các yếu tố mở rộng và thích ứng
    Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế
    Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải để tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế:
    • Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến
    • Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia
    • Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia
    • Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v.
    Marketing quốc tế là gì? Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao đổi. Hoạt động marketing quốc tế cũng áp dụng những nguyên tắc cơ bản của marketing. Ví dụ về marketing quốc tế của Airbnb sẽ giúp bạn hiểu hơn về hoạt động marketing thú vị này. Airbnb là nền tảng cho thuê nhà trực tuyến, có nguồn gốc từ Mỹ được hình thành từ năm 2008. Cho đến nay, công ty đã phát triển hơn 1.5 triệu ngôi nhà cho thuê tại hơn 34 nghìn thành phố trên toàn cầu. Airbnb đã tạo ra một bộ phần địa phương hóa chuyên dụng để website của mình có thể truy cập trên toàn thế giới. Đồng thời, Airbnb cũng sử dụng sức mạnh của cách kể chuyện địa phương để thiết lập lòng tin và ý thức cộng đồng giữa người thuê nhà và chủ nhà. Tại sao phải triển khai marketing quốc tế Có thể đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn mới tiếp cận đến khái niệm này đặt ra, cùng Glints tìm hiểu ngay trong phần này nhé. • Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với doanh nghiệp, từ đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp. • Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước. Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v. • Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài. • Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau. Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận. Nhiệm vụ của Marketing quốc tế Marketing quốc tế thực hiện các nhiệm vụ như dưới đây: • Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô. Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này. • Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu • Xác định tiềm năng và mức độ khả thi khi doanh nghiệp tiến vào thị trường • Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu • Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý • Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp • Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế • Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế Cùng Glints tìm hiểu về 4 định hướng quản lý trong marketing quốc tế. Định hướng vị chủng Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm: • Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của doanh nghiệp xuất khẩu) vượt trội hơn các nước khác. • Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu. • Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa. Định hướng đa quốc gia Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm: • Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, do đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia • Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương Định hướng khu vực Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực: • Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu, ASEAN • Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực Định hướng toàn cầu Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu: • Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng • Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu • Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia • Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính • Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn • Dẫn đến một sự kết hợp của các yếu tố mở rộng và thích ứng Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải để tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế: • Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến • Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia • Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia • Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Trong marketing insight có nghĩa là?
    Audience insight là gì? Insight là một thuật ngữ vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực marketing và là một trong những yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công của chiến lược marketing của doanh nghiệp.
    Insight được hiểu đơn giản là sự thật bên trong/sự thật ngầm hiểu khách hàng và ít khi được thể hiện rõ ràng ra bên ngoài. Vì vậy, để tìm ra insight yêu cầu người thực hiện cần phải nghiên cứu và quan sát một cách kỹ lưỡng.
    Sau khi phân tích insight của khách hàng, các marketer sẽ biết được bản chất bên trong của vấn đề. Chẳng hạn như lý do sâu xa khách hàng cần sản phẩm có tính năng này thay vì tính năng kia, v.v.
    Tầm quan trọng của audience insight trong chiến lược marketing
    Tại sao cần phải tìm insight của khách hàng? Ý nghĩ của Insight trong marketing như thế nào? Trong phần dưới đây, Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích từ việc hiểu và áp dụng đúng insight vào chiến lược marketing.
    Tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu
    Nhiều doanh nghiệp hiện nay lựa chọn các đoạn thị trường ngách để phát triển, bởi điều này mang lại hiệu quả tốt hơn và mức độ cạnh tranh thấp. Tuy vậy, để thành công trong thị trường này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng thông điệp truyền thông rõ ràng, và cụ thể.
    Để xây dựng một thông điệp truyền thông hiệu quả chắc chắn không thể bỏ qua việc tìm hiểu và phân tích insight của công chúng mục tiêu. Insight càng rõ ràng, càng sâu sắc thì thông điệp truyền thông càng mang lại hiệu quả. Khi đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận đến đúng tập khách hàng mục tiêu của mình.
    Cải thiện trải nghiệm của khách hàng
    Hành trình mua hàng của khách hàng bắt đầu từ giai đoạn nhận biết, cân nhắc, mua hàng, quay lại và ủng hộ. Khi phân tích insight giúp doanh nghiệp khám phá trải nghiệm của khách hàng ở từng giai đoạn. Qua đây, thương hiệu có thể phát hiện ra giai đoạn nào chưa mang lại hiệu quả và tìm hướng khắc phục kịp thời.
    Cách tìm kiếm insight
    Làm thế nào để tìm kiếm insight của khách hàng? Như Glints chia sẻ trong phần trên, việc phát hiện ra insight không hề đơn giản. Điều này đòi hỏi, marketer cần quan sát và tìm hiểu một cách cẩn thận và kỹ càng. Dưới đây là một vài gợi ý để tìm insight hiệu quả mà bạn có thể tham khảo.
    Khách hàng cá nhân
    Tìm kiếm insight trong marketing B2C như thế nào? Bạn có thể tìm kiếm insight khách hàng cá nhân bằng một vài cách sau.
    Quan sát khách hàng trong môi trường thực
    Một cách để bạn phát hiện ra insight của khách hàng là quan sát họ trong môi trường thực, có thể là trong khi họ mua hàng, khi họ sử dụng sản phẩm và cách họ tương tác với môi trường xung quanh.
    Việc quan sát khách hàng trong lúc họ mua hàng, bạn có thể phát hiện ra phản ứng và thái độ của họ khi tiếp xúc với sản phẩm, cũng như họ làm gì trước khi quyết định đưa sản phẩm vào giỏ hàng.
    Trong quá trình sử dụng sản phẩm, bạn có thể quan sát thấy cách khách hàng sử dụng sản phẩm, cảm xúc của họ khi sử dụng sản phẩm như thế nào, học có gặp khó khăn gì trong quá trình sử dụng hay không, v.v.
    Đây là những insight vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm đem lại sự hài lòng cho khách hàng.
    Phỏng vấn
    Phỏng vấn trực tiếp người dùng cũng là một cách giúp doanh nghiệp phát hiện ra các insight của khách hàng. Qua đây doanh nghiệp có thể xây dựng một chân dung khách hàng mục tiêu cụ thể dựa trên những dữ liệu thực tế và độ chính xác cao.
    Doanh nghiệp có thể thực hiện phỏng vấn với khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau như: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua thư tín, phỏng vấn bằng điện thoại, phỏng vấn qua email.
    Phân tích đối thủ cạnh tranh
    Phân tích khách hàng của đối thủ cũng là một cách rất hay giúp bạn phát hiện ra insight mới mẻ về khách hàng. Hơn nữa, điều này còn giúp doanh nghiệp tạo ra những chiến dịch truyền thông khác biệt và hiệu quả.
    Dữ liệu từ các kênh owned media
    Dựa vào các dữ liệu trên các kênh truyền thông của thương hiệu cũng là một cách để các marketer phát hiện ra insight của khách hàng.
    Bạn có thể tìm kiếm các thông tin này trên phần thống kê của các kênh truyền thông, chẳng hạn với Facebook bạn có thể tìm kiếm trong phần Audience Insight; với website bạn có thể tìm kiếm trong Google Analytics; v.v.
    Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ social listening để biết khách hàng đang thảo luận gì về thương hiệu/sản phẩm của bạn. Qua đây, doanh nghiệp cũng có thể rút ra những insight tuyệt vời.
    Khách hàng doanh nghiệp
    Nếu khách hàng của bạn là khách hàng doanh nghiệp thì sao? Trong khi, insight của khách hàng B2C tập trung vào việc thấu hiểu khách hàng cá nhân bao gồm trải nghiệm, hành trình tìm kiếm và hành vi mua hàng của họ. Thì insight của khách hàng B2B sẽ liên quan nhiều đến xu hướng hành vi và mong muốn của thị trường mục tiêu, cũng như cách họ ra quyết định.
    Dưới đây là gợi ý các cách tìm kiếm insight của khách hàng doanh nghiệp mà bạn có thể tham khảo.
    Tham gia hội thảo, hội chợ
    Việc tham gia các hội chợ và hội thảo nơi có sự tham gia của các doanh nghiệp và khách hàng của họ sẽ giúp bạn có góc nhìn rõ ràng hơn về phản ứng và tương tác của khách hàng với sản phẩm của bạn và đối thủ.
    Qua đây, bạn có thể biết được sản phẩm của mình và đối thủ chưa tốt ở điểm nào, và đang mạnh ở điểm nào để tìm cách tạo ra sự khác biệt và vượt trội so với đối thủ.
    Thu thập đánh giá về sản phẩm dùng thử
    Thu thập dữ liệu đánh giá về sản phẩm dùng thử của khách hàng giúp bạn xác định mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
    Khách hàng B2B thường cần thuyết phục hơn khách hàng B2C, do đó, bạn cần tìm cách tiếp cận chi tiết về khách hàng, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi phát triển sản phẩm.
    Phản hồi từ khách hàng
    Dữ liệu phản hồi của khách hàng – VoC (Voice – of – the – customer) cung cấp cho các marketer những insight quan trọng về quan điểm, sở thích, hành vi và khó khăn của khách hàng B2B.
    Việc thu thập và phân tích dữ liệu phản hồi của tác khách hàng giúp doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng B2B tốt nhất.
    Bạn có thực hiện điều này bằng cách phát các phiếu khảo sát về trải nghiệm khách hàng; tận dụng đánh giá của khách hàng; hoặc yêu cầu feedback từ khách hàng, v.v.
    Trong marketing insight có nghĩa là? Audience insight là gì? Insight là một thuật ngữ vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực marketing và là một trong những yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công của chiến lược marketing của doanh nghiệp. Insight được hiểu đơn giản là sự thật bên trong/sự thật ngầm hiểu khách hàng và ít khi được thể hiện rõ ràng ra bên ngoài. Vì vậy, để tìm ra insight yêu cầu người thực hiện cần phải nghiên cứu và quan sát một cách kỹ lưỡng. Sau khi phân tích insight của khách hàng, các marketer sẽ biết được bản chất bên trong của vấn đề. Chẳng hạn như lý do sâu xa khách hàng cần sản phẩm có tính năng này thay vì tính năng kia, v.v. Tầm quan trọng của audience insight trong chiến lược marketing Tại sao cần phải tìm insight của khách hàng? Ý nghĩ của Insight trong marketing như thế nào? Trong phần dưới đây, Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích từ việc hiểu và áp dụng đúng insight vào chiến lược marketing. Tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu Nhiều doanh nghiệp hiện nay lựa chọn các đoạn thị trường ngách để phát triển, bởi điều này mang lại hiệu quả tốt hơn và mức độ cạnh tranh thấp. Tuy vậy, để thành công trong thị trường này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng thông điệp truyền thông rõ ràng, và cụ thể. Để xây dựng một thông điệp truyền thông hiệu quả chắc chắn không thể bỏ qua việc tìm hiểu và phân tích insight của công chúng mục tiêu. Insight càng rõ ràng, càng sâu sắc thì thông điệp truyền thông càng mang lại hiệu quả. Khi đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận đến đúng tập khách hàng mục tiêu của mình. Cải thiện trải nghiệm của khách hàng Hành trình mua hàng của khách hàng bắt đầu từ giai đoạn nhận biết, cân nhắc, mua hàng, quay lại và ủng hộ. Khi phân tích insight giúp doanh nghiệp khám phá trải nghiệm của khách hàng ở từng giai đoạn. Qua đây, thương hiệu có thể phát hiện ra giai đoạn nào chưa mang lại hiệu quả và tìm hướng khắc phục kịp thời. Cách tìm kiếm insight Làm thế nào để tìm kiếm insight của khách hàng? Như Glints chia sẻ trong phần trên, việc phát hiện ra insight không hề đơn giản. Điều này đòi hỏi, marketer cần quan sát và tìm hiểu một cách cẩn thận và kỹ càng. Dưới đây là một vài gợi ý để tìm insight hiệu quả mà bạn có thể tham khảo. Khách hàng cá nhân Tìm kiếm insight trong marketing B2C như thế nào? Bạn có thể tìm kiếm insight khách hàng cá nhân bằng một vài cách sau. Quan sát khách hàng trong môi trường thực Một cách để bạn phát hiện ra insight của khách hàng là quan sát họ trong môi trường thực, có thể là trong khi họ mua hàng, khi họ sử dụng sản phẩm và cách họ tương tác với môi trường xung quanh. Việc quan sát khách hàng trong lúc họ mua hàng, bạn có thể phát hiện ra phản ứng và thái độ của họ khi tiếp xúc với sản phẩm, cũng như họ làm gì trước khi quyết định đưa sản phẩm vào giỏ hàng. Trong quá trình sử dụng sản phẩm, bạn có thể quan sát thấy cách khách hàng sử dụng sản phẩm, cảm xúc của họ khi sử dụng sản phẩm như thế nào, học có gặp khó khăn gì trong quá trình sử dụng hay không, v.v. Đây là những insight vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Phỏng vấn Phỏng vấn trực tiếp người dùng cũng là một cách giúp doanh nghiệp phát hiện ra các insight của khách hàng. Qua đây doanh nghiệp có thể xây dựng một chân dung khách hàng mục tiêu cụ thể dựa trên những dữ liệu thực tế và độ chính xác cao. Doanh nghiệp có thể thực hiện phỏng vấn với khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau như: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua thư tín, phỏng vấn bằng điện thoại, phỏng vấn qua email. Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích khách hàng của đối thủ cũng là một cách rất hay giúp bạn phát hiện ra insight mới mẻ về khách hàng. Hơn nữa, điều này còn giúp doanh nghiệp tạo ra những chiến dịch truyền thông khác biệt và hiệu quả. Dữ liệu từ các kênh owned media Dựa vào các dữ liệu trên các kênh truyền thông của thương hiệu cũng là một cách để các marketer phát hiện ra insight của khách hàng. Bạn có thể tìm kiếm các thông tin này trên phần thống kê của các kênh truyền thông, chẳng hạn với Facebook bạn có thể tìm kiếm trong phần Audience Insight; với website bạn có thể tìm kiếm trong Google Analytics; v.v. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ social listening để biết khách hàng đang thảo luận gì về thương hiệu/sản phẩm của bạn. Qua đây, doanh nghiệp cũng có thể rút ra những insight tuyệt vời. Khách hàng doanh nghiệp Nếu khách hàng của bạn là khách hàng doanh nghiệp thì sao? Trong khi, insight của khách hàng B2C tập trung vào việc thấu hiểu khách hàng cá nhân bao gồm trải nghiệm, hành trình tìm kiếm và hành vi mua hàng của họ. Thì insight của khách hàng B2B sẽ liên quan nhiều đến xu hướng hành vi và mong muốn của thị trường mục tiêu, cũng như cách họ ra quyết định. Dưới đây là gợi ý các cách tìm kiếm insight của khách hàng doanh nghiệp mà bạn có thể tham khảo. Tham gia hội thảo, hội chợ Việc tham gia các hội chợ và hội thảo nơi có sự tham gia của các doanh nghiệp và khách hàng của họ sẽ giúp bạn có góc nhìn rõ ràng hơn về phản ứng và tương tác của khách hàng với sản phẩm của bạn và đối thủ. Qua đây, bạn có thể biết được sản phẩm của mình và đối thủ chưa tốt ở điểm nào, và đang mạnh ở điểm nào để tìm cách tạo ra sự khác biệt và vượt trội so với đối thủ. Thu thập đánh giá về sản phẩm dùng thử Thu thập dữ liệu đánh giá về sản phẩm dùng thử của khách hàng giúp bạn xác định mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Khách hàng B2B thường cần thuyết phục hơn khách hàng B2C, do đó, bạn cần tìm cách tiếp cận chi tiết về khách hàng, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi phát triển sản phẩm. Phản hồi từ khách hàng Dữ liệu phản hồi của khách hàng – VoC (Voice – of – the – customer) cung cấp cho các marketer những insight quan trọng về quan điểm, sở thích, hành vi và khó khăn của khách hàng B2B. Việc thu thập và phân tích dữ liệu phản hồi của tác khách hàng giúp doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng B2B tốt nhất. Bạn có thực hiện điều này bằng cách phát các phiếu khảo sát về trải nghiệm khách hàng; tận dụng đánh giá của khách hàng; hoặc yêu cầu feedback từ khách hàng, v.v.
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • QUY TRÌNH CỦA MARKETING
    Quy trình marketing là gì? Trong quy trình marketing, những bước nào được cho là quan trọng? Việc hiểu và nắm rõ về quy trình marketing là tuyệt chiêu giúp doanh nghiệp đạt được kết quả như mong đợi đối với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình marketing.
    Quy trình Marketing là gì?
    Quy trình marketing là gì? Quy trình marketing được hiểu là các bước nghiên cứu, xây dựng, thực hiện, kiểm soát, cải thiện với mục đích là đem đến những giá trị thiết thực cho khách hàng và giúp doanh nghiệp có được lợi nhuận.
    Thông qua quy trình marketing cụ thể, doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc lập chiến lược hay kế hoạch marketing một cách dễ dàng, nhờ đó mà mọi việc được diễn ra theo đúng tuần tự và đúng hướng.
    Quy trình marketing bao gồm các công việc:
    Xác định nhu cầu mà nó đáp ứng trên thị trường
    Đặt mục tiêu và mục tiêu bán hàng, tiếp thị và doanh thu
    Xác định thị trường mục tiêu và xác định mong muốn và nhu cầu của khách hàng
    Phát triển các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng những mong muốn và nhu cầu đó
    Thực hiện các chiến thuật tiếp thị
    Theo dõi và điều chỉnh kế hoạch tiếp thị khi cần thiết
    Tại sao cần có quy trình Marketing cụ thể?
    Các doanh nghiệp thực hiện quy trình Marketing để duy trì khả năng cạnh tranh trên thương trường. Việc tạo ra một tiến trình marketing hoàn chỉnh đòi hỏi một tổ chức phải phân tích và hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng.
    Bằng cách phát triển và tuân thủ các bước trong quy trình marketing, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thành công trong các hoạt động quảng bá của mình.
    Các nỗ lực tiếp thị hiệu quả có thể tăng doanh thu và lợi nhuận bằng cách phát triển các mối quan hệ sâu sắc hơn với khách hàng, đồng thời cho phép doanh nghiệp thích ứng và đáp ứng mong muốn của khách hàng một cách hiệu quả hơn.
    6 Bước quy trình Marketing hiệu quả
    Quy trình marketing còn được hiểu là một hướng dẫn từng bước cho các nỗ lực tiếp thị của một tổ chức. Dưới đây là các bước marketing trong một quy trình cụ thể mà doanh nghiệp cần thực hiện khi xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp mình, cụ thể:
    1. Làm rõ nhiệm vụ, tầm nhìn, và mục tiêu Marketing
    Bước đầu tiên của quá trình marketing là xác định trạng thái hiện tại của doanh nghiệp và các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được.
    Việc làm rõ các tuyên bố về sứ mệnh và tầm nhìn cho phép một doanh nghiệp có thể xác định và phân tích mục đích và ý định cơ bản của mình.
    Sau đó, đội ngũ quản lý sẽ đưa ra các mục tiêu chiến lược để xác định hướng đi mong muốn trong tương lai của doanh nghiệp. Họ cũng có thể xác định các mục tiêu cho phép doanh nghiệp đạt được những kết quả đó.
    2. Xây dựng một chiến lược định vị
    Khi phát triển một chiến lược định vị, doanh nghiệp cần hình dung ra ấn tượng mà mình muốn tạo ra đối với khách hàng là gì.
    Định vị đòi hỏi một nhận thức sâu sắc và hiểu biết về cả thị trường và người tiêu dùng. Sau đó, doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch làm thế nào để tạo ra nhận thức đó thông qua các thông điệp quảng cáo và tiếp thị.
    Dưới đây là ba khuôn khổ phổ biến để tạo chiến lược định vị:
    Phân tích SWOT: Kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) phân tích bốn yếu tố để đánh giá và điều chỉnh định vị doanh nghiệp.
    Phân tích PEST: Phân tích này xác định các cơ hội và mối thách thức hoặc môi trường bằng cách tập trung vào các chỉ số chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và công nghệ (PEST).
    Phân tích 5C: Quá trình này giúp doanh nghiệp phân tích định vị bên trong và bên ngoài bằng cách xem xét năm yếu tố: doanh nghiệp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng tác viên và môi trường.
    3. Lập kế hoạch Marketing
    Kế hoạch tiếp thị là một quá trình thực hiện mà thông qua đó doanh nghiệp có thể thực hiện, đo lường, điều chỉnh và cải tiến để tiếp cận khách hàng và đáp ứng các mục tiêu của mình.
    Các công ty thường sử dụng các yếu tố kinh doanh cơ bản sau đây để lập kế hoạch tiếp thị:
    Nhận diện thương hiệu: Điều này đề cập đến các yếu tố hữu hình giúp truyền tải hình ảnh mong muốn của doanh nghiệp đến người tiêu dùng. Các yếu tố nhận diện thương hiệu bao gồm: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị, tính cách và tiếng nói của doanh nghiệp.
    Khách hàng mục tiêu: Đối tượng mục tiêu là nhóm người có nhiều khả năng mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể xác định đối tượng mục tiêu của mình bằng cách sử dụng đánh giá và lập hồ sơ khách hàng, phân tích đối thủ cạnh tranh, tất cả đều có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định tiếp thị và xác định kênh phân phối của mình.
    Mục tiêu marketing: Đây là những kết quả mà doanh nghiệp hy vọng sẽ đạt được từ những nỗ lực tiếp thị của mình, chẳng hạn như: nâng cao nhận thức về thương hiệu, cải thiện mức độ tương tác của khách hàng hoặc thúc đẩy doanh số bán hàng. Mục tiêu marketing không cần phải là tài chính, nhưng sẽ hữu ích khi chúng có thể đo lường và theo dõi được.
    Ngân sách: Các chiến thuật chiến lược của doanh nghiệp phụ thuộc vào ngân sách và nguồn lực sẵn có của tổ chức. Phần ngân sách của kế hoạch marketing phải phác thảo rõ ràng chi phí của các ý tưởng sẽ thực hiện, ban lãnh đạo phê duyệt ngân sách trước khi thực hiện kế hoạch.
    4. Xác định những chiến lược Marketing phù hợp
    Các doanh nghiệp thường sử dụng các chiến lược tiếp thị sau đây, chiến lược marketing này thường được gọi là 4P marketing, cụ thể:
    Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm là hàng hóa/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho người tiêu dùng và nó thường đáp ứng nhu cầu hoặc khoảng trống trên thị trường.
    Chiến lược giá: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí tối ưu nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Có nhiều biến số xung quanh chiến lược giá, chẳng hạn như: điểm giá đã thiết lập trên thị trường, hiệu quả của chiết khấu, chi phí cung cấp ưu đãi và tỷ suất lợi nhuận.
    Chiến lược địa điểm: Điều này đề cập đến nơi người tiêu dùng tìm thấy sản phẩm, chẳng hạn như trong các cửa hàng hoặc trang web. Nó cũng liên quan đến các yếu tố như: vị trí trong cửa hàng, chẳng hạn như trên các kệ hoặc danh mục sản phẩm trên trang web. Cụ thể là các kênh phân phối cần thiết cho hoạt động tiếp thị.
    Chiến lược quảng cáo: Doanh nghiệp sẽ sử dụng các chiến lược xúc tiến để làm cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm/dịch vụ của mình. Điều này thường bao gồm: hoạt động quảng cáo, khuyến mại, chào hàng.
    5. Thực thi kế hoạch Marketing
    Sau khi đưa ra kế hoạch marketing và thiết lập các chiến thuật marketing chiến lược, doanh nghiệp có thể hoàn thành các hành động sau:
    Xác định và có được ngân sách, nền tảng và nhân viên cần thiết để hoàn thành kế hoạch.
    Tạo các loại nội dung và kế hoạch quảng cáo và tiến trình để hoàn thành các kế hoạch này..
    Đặt các chỉ số và chỉ số hiệu suất chính (KPI), chọn các công cụ và phương pháp theo dõi phù hợp.
    Thực hiện các công việc được nêu trong kế hoạch.
    6. Theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh nếu cần
    Bước cuối cùng ngoài 5 bước quy trình marketing mà Glints chia sẻ ở trên chính là theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động marketing và quy trình làm việc phòng marketing nếu cần.
    Điều này bao gồm các yếu tố theo dõi như: số lượng khách hàng tương tác với một quảng cáo hoặc liệu doanh nghiệp có đạt được KPI mong muốn hay không. Sau khi phân tích dữ liệu và tạo các báo cáo chi tiết, doanh nghiệp có thể điều chỉnh kế hoạch tiếp thị để tối đa hóa lợi nhuận trong tương lai.
    QUY TRÌNH CỦA MARKETING Quy trình marketing là gì? Trong quy trình marketing, những bước nào được cho là quan trọng? Việc hiểu và nắm rõ về quy trình marketing là tuyệt chiêu giúp doanh nghiệp đạt được kết quả như mong đợi đối với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình marketing. Quy trình Marketing là gì? Quy trình marketing là gì? Quy trình marketing được hiểu là các bước nghiên cứu, xây dựng, thực hiện, kiểm soát, cải thiện với mục đích là đem đến những giá trị thiết thực cho khách hàng và giúp doanh nghiệp có được lợi nhuận. Thông qua quy trình marketing cụ thể, doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc lập chiến lược hay kế hoạch marketing một cách dễ dàng, nhờ đó mà mọi việc được diễn ra theo đúng tuần tự và đúng hướng. Quy trình marketing bao gồm các công việc: Xác định nhu cầu mà nó đáp ứng trên thị trường Đặt mục tiêu và mục tiêu bán hàng, tiếp thị và doanh thu Xác định thị trường mục tiêu và xác định mong muốn và nhu cầu của khách hàng Phát triển các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng những mong muốn và nhu cầu đó Thực hiện các chiến thuật tiếp thị Theo dõi và điều chỉnh kế hoạch tiếp thị khi cần thiết Tại sao cần có quy trình Marketing cụ thể? Các doanh nghiệp thực hiện quy trình Marketing để duy trì khả năng cạnh tranh trên thương trường. Việc tạo ra một tiến trình marketing hoàn chỉnh đòi hỏi một tổ chức phải phân tích và hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Bằng cách phát triển và tuân thủ các bước trong quy trình marketing, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thành công trong các hoạt động quảng bá của mình. Các nỗ lực tiếp thị hiệu quả có thể tăng doanh thu và lợi nhuận bằng cách phát triển các mối quan hệ sâu sắc hơn với khách hàng, đồng thời cho phép doanh nghiệp thích ứng và đáp ứng mong muốn của khách hàng một cách hiệu quả hơn. 6 Bước quy trình Marketing hiệu quả Quy trình marketing còn được hiểu là một hướng dẫn từng bước cho các nỗ lực tiếp thị của một tổ chức. Dưới đây là các bước marketing trong một quy trình cụ thể mà doanh nghiệp cần thực hiện khi xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp mình, cụ thể: 1. Làm rõ nhiệm vụ, tầm nhìn, và mục tiêu Marketing Bước đầu tiên của quá trình marketing là xác định trạng thái hiện tại của doanh nghiệp và các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được. Việc làm rõ các tuyên bố về sứ mệnh và tầm nhìn cho phép một doanh nghiệp có thể xác định và phân tích mục đích và ý định cơ bản của mình. Sau đó, đội ngũ quản lý sẽ đưa ra các mục tiêu chiến lược để xác định hướng đi mong muốn trong tương lai của doanh nghiệp. Họ cũng có thể xác định các mục tiêu cho phép doanh nghiệp đạt được những kết quả đó. 2. Xây dựng một chiến lược định vị Khi phát triển một chiến lược định vị, doanh nghiệp cần hình dung ra ấn tượng mà mình muốn tạo ra đối với khách hàng là gì. Định vị đòi hỏi một nhận thức sâu sắc và hiểu biết về cả thị trường và người tiêu dùng. Sau đó, doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch làm thế nào để tạo ra nhận thức đó thông qua các thông điệp quảng cáo và tiếp thị. Dưới đây là ba khuôn khổ phổ biến để tạo chiến lược định vị: Phân tích SWOT: Kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) phân tích bốn yếu tố để đánh giá và điều chỉnh định vị doanh nghiệp. Phân tích PEST: Phân tích này xác định các cơ hội và mối thách thức hoặc môi trường bằng cách tập trung vào các chỉ số chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và công nghệ (PEST). Phân tích 5C: Quá trình này giúp doanh nghiệp phân tích định vị bên trong và bên ngoài bằng cách xem xét năm yếu tố: doanh nghiệp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng tác viên và môi trường. 3. Lập kế hoạch Marketing Kế hoạch tiếp thị là một quá trình thực hiện mà thông qua đó doanh nghiệp có thể thực hiện, đo lường, điều chỉnh và cải tiến để tiếp cận khách hàng và đáp ứng các mục tiêu của mình. Các công ty thường sử dụng các yếu tố kinh doanh cơ bản sau đây để lập kế hoạch tiếp thị: Nhận diện thương hiệu: Điều này đề cập đến các yếu tố hữu hình giúp truyền tải hình ảnh mong muốn của doanh nghiệp đến người tiêu dùng. Các yếu tố nhận diện thương hiệu bao gồm: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị, tính cách và tiếng nói của doanh nghiệp. Khách hàng mục tiêu: Đối tượng mục tiêu là nhóm người có nhiều khả năng mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể xác định đối tượng mục tiêu của mình bằng cách sử dụng đánh giá và lập hồ sơ khách hàng, phân tích đối thủ cạnh tranh, tất cả đều có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định tiếp thị và xác định kênh phân phối của mình. Mục tiêu marketing: Đây là những kết quả mà doanh nghiệp hy vọng sẽ đạt được từ những nỗ lực tiếp thị của mình, chẳng hạn như: nâng cao nhận thức về thương hiệu, cải thiện mức độ tương tác của khách hàng hoặc thúc đẩy doanh số bán hàng. Mục tiêu marketing không cần phải là tài chính, nhưng sẽ hữu ích khi chúng có thể đo lường và theo dõi được. Ngân sách: Các chiến thuật chiến lược của doanh nghiệp phụ thuộc vào ngân sách và nguồn lực sẵn có của tổ chức. Phần ngân sách của kế hoạch marketing phải phác thảo rõ ràng chi phí của các ý tưởng sẽ thực hiện, ban lãnh đạo phê duyệt ngân sách trước khi thực hiện kế hoạch. 4. Xác định những chiến lược Marketing phù hợp Các doanh nghiệp thường sử dụng các chiến lược tiếp thị sau đây, chiến lược marketing này thường được gọi là 4P marketing, cụ thể: Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm là hàng hóa/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho người tiêu dùng và nó thường đáp ứng nhu cầu hoặc khoảng trống trên thị trường. Chiến lược giá: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí tối ưu nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Có nhiều biến số xung quanh chiến lược giá, chẳng hạn như: điểm giá đã thiết lập trên thị trường, hiệu quả của chiết khấu, chi phí cung cấp ưu đãi và tỷ suất lợi nhuận. Chiến lược địa điểm: Điều này đề cập đến nơi người tiêu dùng tìm thấy sản phẩm, chẳng hạn như trong các cửa hàng hoặc trang web. Nó cũng liên quan đến các yếu tố như: vị trí trong cửa hàng, chẳng hạn như trên các kệ hoặc danh mục sản phẩm trên trang web. Cụ thể là các kênh phân phối cần thiết cho hoạt động tiếp thị. Chiến lược quảng cáo: Doanh nghiệp sẽ sử dụng các chiến lược xúc tiến để làm cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm/dịch vụ của mình. Điều này thường bao gồm: hoạt động quảng cáo, khuyến mại, chào hàng. 5. Thực thi kế hoạch Marketing Sau khi đưa ra kế hoạch marketing và thiết lập các chiến thuật marketing chiến lược, doanh nghiệp có thể hoàn thành các hành động sau: Xác định và có được ngân sách, nền tảng và nhân viên cần thiết để hoàn thành kế hoạch. Tạo các loại nội dung và kế hoạch quảng cáo và tiến trình để hoàn thành các kế hoạch này.. Đặt các chỉ số và chỉ số hiệu suất chính (KPI), chọn các công cụ và phương pháp theo dõi phù hợp. Thực hiện các công việc được nêu trong kế hoạch. 6. Theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh nếu cần Bước cuối cùng ngoài 5 bước quy trình marketing mà Glints chia sẻ ở trên chính là theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động marketing và quy trình làm việc phòng marketing nếu cần. Điều này bao gồm các yếu tố theo dõi như: số lượng khách hàng tương tác với một quảng cáo hoặc liệu doanh nghiệp có đạt được KPI mong muốn hay không. Sau khi phân tích dữ liệu và tạo các báo cáo chi tiết, doanh nghiệp có thể điều chỉnh kế hoạch tiếp thị để tối đa hóa lợi nhuận trong tương lai.
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Vừa ra ngửi thử 4 mùi mà ngất ngây luôn. Mùi cookie cream đúng mùi bánh ngọt luôn, mùi vanilla ngọt ngào kinh khủng, mùi đào cotton candy mùi kẹo mlem mlem, dùng dâu mùi kiểu mùi bánh dâu. Eo thề không mua quá phí.
    Sale siêu rẻ #399k___399kkk/ 1 set 2 chai gồm: 1 sữa tắm 500ml + 1 dưỡng thể 500ml mùi kẹo đào siu thơmm
    EM XIN NHẮC LẠI LÀ 2 CHAI NHA 🤤
    ✈️Sữa tắm gội hãng Boots (hãng chỉ bán trong trung tâm thương mại lớn)
    ✅3 in 1: tắm + gội + đổ vào bồn tắm tạo bọt đều được. Tiện lắm luôn ý, mang đi du lịch thì chỉ cần cầm đúng 1 chai này đi thôi.
    Hãng boots này thì quá nổi tiếng rồi, em mua tại store kèm bill luôn. Mùi thơm dã mannnn, mùi nào cũng thơm ngọt mlem mlem, dùng xong người với tóc cứ phải gọi là thơm nức nở chỉ muốn cắn thuiii
    Chai 500ml to đùngg
    Vừa ra ngửi thử 4 mùi mà ngất ngây luôn. Mùi cookie cream đúng mùi bánh ngọt luôn, mùi vanilla ngọt ngào kinh khủng, mùi đào cotton candy mùi kẹo mlem mlem, dùng dâu mùi kiểu mùi bánh dâu. Eo thề không mua quá phí. Sale siêu rẻ #399k___399kkk/ 1 set 2 chai gồm: 1 sữa tắm 500ml + 1 dưỡng thể 500ml mùi kẹo đào siu thơmm EM XIN NHẮC LẠI LÀ 2 CHAI NHA 🤤 ✈️Sữa tắm gội hãng Boots (hãng chỉ bán trong trung tâm thương mại lớn) ✅3 in 1: tắm + gội + đổ vào bồn tắm tạo bọt đều được. Tiện lắm luôn ý, mang đi du lịch thì chỉ cần cầm đúng 1 chai này đi thôi. Hãng boots này thì quá nổi tiếng rồi, em mua tại store kèm bill luôn. Mùi thơm dã mannnn, mùi nào cũng thơm ngọt mlem mlem, dùng xong người với tóc cứ phải gọi là thơm nức nở chỉ muốn cắn thuiii 🥰 Chai 500ml to đùngg
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Trung Quốc- Con bò bất ngờ xuất hiện và lao xuống hồ cá khiến những cần thủ chỉ còn biết 'ngồi chơi xơi nước'. #Trung_Quốc, #video_hài, #bò_nhảy_xuống_hồ, #hồ_cá
    Trung Quốc- Con bò bất ngờ xuất hiện và lao xuống hồ cá khiến những cần thủ chỉ còn biết 'ngồi chơi xơi nước'. #Trung_Quốc, #video_hài, #bò_nhảy_xuống_hồ, #hồ_cá
    VNEXPRESS.NET
    Bò nhảy xuống hồ cá khiến cần thủ ngơ ngác
    Trung Quốc- Con bò bất ngờ xuất hiện và lao xuống hồ cá khiến những cần thủ chỉ còn biết 'ngồi chơi xơi nước'.
    31
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • 🍼 🍼 BÍ QUYẾT RỬA BÌNH BẤT BẠI CỦA MẸ 🍼🍼
    👶 Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập vì hệ miễn dịch còn yếu. Trong khi đó, bình sữa là vật dụng tiếp xúc hàng ngày với bé từ tay cho đến miệng, là vật dụng để đựng sữa - vốn là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và quan trọng nhất của bé. Chính vì vậy, bình sữa cần phải đảm bảo vệ sinh, vì thế các mẹ cần lưu ý vấn đề vệ sinh bình sữa của bé trước khi cho bé bú, kể cả đối với bình vừa mới mua về nhé.
    ✅ TẠI SAO CẦN VỆ SINH, TIỆT TRÙNG BÌNH SỮA?
    Vệ sinh bình sữa mới mua về là điều ba mẹ cần thực hiện trước khi cho bé sử dụng. Điều này giúp làm sạch sản phẩm, loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, mùi hôi,... bám trên bề mặt trong quá trình sản xuất, vận chuyển, bán hàng.

    Hằng ngày, việc sử dụng bình sữa cho bé rất thường xuyên, bé có thể bú tới 7 - 8 cữ bú/ngày. Nếu chỉ chờ đến cuối ngày mới vệ sinh thì hoàn toàn không tốt với sức khỏe của con. Sữa mẹ và các loại sữa công thức khi tiếp xúc với không khí rất dễ phát sinh, sinh sôi vi khuẩn và nấm mốc. Cùng với đó, sau khi bé ngậm mút núm ty, để lâu trong không khí cũng dễ hình thành vi khuẩn, đặc biệt là bé đang bị ốm, nhiễm bệnh.
    ✅ DÙNG NƯỚC RỬA BÌNH SỮA CÓ TỐT KHÔNG?
    Nếu việc rửa bình sữa là cần thiết, vậy cách rửa bình sữa đúng cách như thế nào? Liệu chỉ rửa bình sữa bằng nước có sạch không? Nhiều mẹ e ngại nước chuyên dụng rửa bình sữa có chứa chất tẩy rửa, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé yêu.
    Thực ra, khi sử dụng bình sữa cho trẻ sơ sinh, các chất béo, protein sẽ bám lại ở dưới đáy bình, bên trong các núm ty, viền trong hõm bình, góc cạnh… Nó rất khó để có thể chỉ làm sạch với các phương pháp thông thường. Nếu như ba mẹ chỉ cọ rửa bình sữa với nước lã thì sẽ không sạch, dẫn đến vi khuẩn sinh sôi và phát triển, cặn sữa cũng là cơ hội để nấm mốc sinh sôi mạnh mẽ. Trong khi đó, sức đề kháng của con nhỏ vốn còn rất non nớt. Do vậy, con rất dễ bị nhiễm bệnh từ các vật dụng mà trẻ tiếp xúc. Vậy nên việc dùng nước rửa bình sữa là hết sức cần thiết.
    Nếu mẹ e ngại về thành phần của sản phẩm thì có thể an tâm! Vì có công dụng tẩy rửa nên nhiều mẹ cho rằng thành phần có hóa chất gây hại cho sức khỏe của trẻ sơ sinh nhất là các loại nước tạo bọt. Bởi, nước súc rửa bình sữa Emi Balance là sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên, là nước rửa bình sữa organic, không có hương liệu và chất tạo màu. Ann toàn đối với các bé, dịu nhẹ với da tay mẹ nên mẹ có thể an tâm nè!

    🌿 Với thành phần nguyên chất (chiết xuất từ dầu cọ), không hương liệu, không chất tẩy rửa tổng hợp, không chất tạo bọt, nước rửa bình Emi Balance đạt hiệu quả làm sạch các vết bẩn, cặn sữa và vi khuẩn bám dính trên bề mặt trước khi tráng lại bằng nước.
    🌿 Chiết xuất từ từ mật mía và dầu cọ bảo vệ da tay của mẹ
    🌿An toàn cho hệ tiêu hóa của bé
    🌿Cân bằng pH trên da, làm mềm da, tăng cường hệ miễn dịch
    🌿 Thiết kế nhỏ gọn phù hợp để mang theo đi du lịch, dã ngoại
    ----
    🍃 EMI BALANCE - GIẢI PHÁP SINH HỌC CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG SỐNG TOÀN DIỆN
    ☎️ Hotline: 0868521251
    🌐 Website tra cứu thông tin: https://emenvi.com.vn/
    #chamsocsuckhoe #menvisinh #huuco #loikhuan #Emibalance #suckhoe #moitruong #enzym #sinhhoc #tunhien #nuocruabinhsua
    🍼 🍼 BÍ QUYẾT RỬA BÌNH BẤT BẠI CỦA MẸ 🍼🍼 👶 Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập vì hệ miễn dịch còn yếu. Trong khi đó, bình sữa là vật dụng tiếp xúc hàng ngày với bé từ tay cho đến miệng, là vật dụng để đựng sữa - vốn là nguồn dinh dưỡng thiết yếu và quan trọng nhất của bé. Chính vì vậy, bình sữa cần phải đảm bảo vệ sinh, vì thế các mẹ cần lưu ý vấn đề vệ sinh bình sữa của bé trước khi cho bé bú, kể cả đối với bình vừa mới mua về nhé. ✅ TẠI SAO CẦN VỆ SINH, TIỆT TRÙNG BÌNH SỮA? Vệ sinh bình sữa mới mua về là điều ba mẹ cần thực hiện trước khi cho bé sử dụng. Điều này giúp làm sạch sản phẩm, loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn, mùi hôi,... bám trên bề mặt trong quá trình sản xuất, vận chuyển, bán hàng.  Hằng ngày, việc sử dụng bình sữa cho bé rất thường xuyên, bé có thể bú tới 7 - 8 cữ bú/ngày. Nếu chỉ chờ đến cuối ngày mới vệ sinh thì hoàn toàn không tốt với sức khỏe của con. Sữa mẹ và các loại sữa công thức khi tiếp xúc với không khí rất dễ phát sinh, sinh sôi vi khuẩn và nấm mốc. Cùng với đó, sau khi bé ngậm mút núm ty, để lâu trong không khí cũng dễ hình thành vi khuẩn, đặc biệt là bé đang bị ốm, nhiễm bệnh. ✅ DÙNG NƯỚC RỬA BÌNH SỮA CÓ TỐT KHÔNG? Nếu việc rửa bình sữa là cần thiết, vậy cách rửa bình sữa đúng cách như thế nào? Liệu chỉ rửa bình sữa bằng nước có sạch không? Nhiều mẹ e ngại nước chuyên dụng rửa bình sữa có chứa chất tẩy rửa, ảnh hưởng đến sức khỏe của bé yêu. Thực ra, khi sử dụng bình sữa cho trẻ sơ sinh, các chất béo, protein sẽ bám lại ở dưới đáy bình, bên trong các núm ty, viền trong hõm bình, góc cạnh… Nó rất khó để có thể chỉ làm sạch với các phương pháp thông thường. Nếu như ba mẹ chỉ cọ rửa bình sữa với nước lã thì sẽ không sạch, dẫn đến vi khuẩn sinh sôi và phát triển, cặn sữa cũng là cơ hội để nấm mốc sinh sôi mạnh mẽ. Trong khi đó, sức đề kháng của con nhỏ vốn còn rất non nớt. Do vậy, con rất dễ bị nhiễm bệnh từ các vật dụng mà trẻ tiếp xúc. Vậy nên việc dùng nước rửa bình sữa là hết sức cần thiết. Nếu mẹ e ngại về thành phần của sản phẩm thì có thể an tâm! Vì có công dụng tẩy rửa nên nhiều mẹ cho rằng thành phần có hóa chất gây hại cho sức khỏe của trẻ sơ sinh nhất là các loại nước tạo bọt. Bởi, nước súc rửa bình sữa Emi Balance là sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên, là nước rửa bình sữa organic, không có hương liệu và chất tạo màu. Ann toàn đối với các bé, dịu nhẹ với da tay mẹ nên mẹ có thể an tâm nè!  🌿 Với thành phần nguyên chất (chiết xuất từ dầu cọ), không hương liệu, không chất tẩy rửa tổng hợp, không chất tạo bọt, nước rửa bình Emi Balance đạt hiệu quả làm sạch các vết bẩn, cặn sữa và vi khuẩn bám dính trên bề mặt trước khi tráng lại bằng nước. 🌿 Chiết xuất từ từ mật mía và dầu cọ bảo vệ da tay của mẹ 🌿An toàn cho hệ tiêu hóa của bé 🌿Cân bằng pH trên da, làm mềm da, tăng cường hệ miễn dịch 🌿 Thiết kế nhỏ gọn phù hợp để mang theo đi du lịch, dã ngoại ---- 🍃 EMI BALANCE - GIẢI PHÁP SINH HỌC CHĂM SÓC MÔI TRƯỜNG SỐNG TOÀN DIỆN ☎️ Hotline: 0868521251 🌐 Website tra cứu thông tin: https://emenvi.com.vn/ #chamsocsuckhoe #menvisinh #huuco #loikhuan #Emibalance #suckhoe #moitruong #enzym #sinhhoc #tunhien #nuocruabinhsua
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Các nhà điều tra cần thu thập mảnh vỡ của tàu lặn Titan để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vụ nổ do tàu không có "hộp đen" như máy bay. #Đọc_báo, #báo_điện_tử_dantri
    (Dân trí) - Các nhà điều tra cần thu thập mảnh vỡ của tàu lặn Titan để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vụ nổ do tàu không có "hộp đen" như máy bay. #Đọc_báo, #báo_điện_tử_dantri
    DANTRI.COM.VN
    "Chìa khóa" xác định nguyên nhân vụ nổ tàu Titan khi không có hộp đen
    (Dân trí) - Các nhà điều tra cần thu thập mảnh vỡ của tàu lặn Titan để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vụ nổ do tàu không có "hộp đen" như máy bay.
    22
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results