• Marketing quốc tế là gì?
    Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao đổi.
    Hoạt động marketing quốc tế cũng áp dụng những nguyên tắc cơ bản của marketing.
    Ví dụ về marketing quốc tế của Airbnb sẽ giúp bạn hiểu hơn về hoạt động marketing thú vị này.
    Airbnb là nền tảng cho thuê nhà trực tuyến, có nguồn gốc từ Mỹ được hình thành từ năm 2008. Cho đến nay, công ty đã phát triển hơn 1.5 triệu ngôi nhà cho thuê tại hơn 34 nghìn thành phố trên toàn cầu.
    Airbnb đã tạo ra một bộ phần địa phương hóa chuyên dụng để website của mình có thể truy cập trên toàn thế giới. Đồng thời, Airbnb cũng sử dụng sức mạnh của cách kể chuyện địa phương để thiết lập lòng tin và ý thức cộng đồng giữa người thuê nhà và chủ nhà.
    Tại sao phải triển khai marketing quốc tế
    Có thể đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn mới tiếp cận đến khái niệm này đặt ra, cùng Glints tìm hiểu ngay trong phần này nhé.
    • Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với doanh nghiệp, từ đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp.
    • Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước. Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v.
    • Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài.
    • Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau. Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận.
    Nhiệm vụ của Marketing quốc tế
    Marketing quốc tế thực hiện các nhiệm vụ như dưới đây:
    • Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô. Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này.
    • Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu
    • Xác định tiềm năng và mức độ khả thi khi doanh nghiệp tiến vào thị trường
    • Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu
    • Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý
    • Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp
    • Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế
    • Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài
    Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế
    Cùng Glints tìm hiểu về 4 định hướng quản lý trong marketing quốc tế.
    Định hướng vị chủng
    Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm:
    • Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của doanh nghiệp xuất khẩu) vượt trội hơn các nước khác.
    • Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu.
    • Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa.
    Định hướng đa quốc gia
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm:
    • Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, do đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia
    • Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương
    Định hướng khu vực
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực:
    • Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung
    Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu, ASEAN
    • Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực
    Định hướng toàn cầu
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu:
    • Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng
    • Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu
    • Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia
    • Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính
    • Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn
    • Dẫn đến một sự kết hợp của các yếu tố mở rộng và thích ứng
    Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế
    Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải để tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế:
    • Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến
    • Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia
    • Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia
    • Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v.
    Marketing quốc tế là gì? Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao đổi. Hoạt động marketing quốc tế cũng áp dụng những nguyên tắc cơ bản của marketing. Ví dụ về marketing quốc tế của Airbnb sẽ giúp bạn hiểu hơn về hoạt động marketing thú vị này. Airbnb là nền tảng cho thuê nhà trực tuyến, có nguồn gốc từ Mỹ được hình thành từ năm 2008. Cho đến nay, công ty đã phát triển hơn 1.5 triệu ngôi nhà cho thuê tại hơn 34 nghìn thành phố trên toàn cầu. Airbnb đã tạo ra một bộ phần địa phương hóa chuyên dụng để website của mình có thể truy cập trên toàn thế giới. Đồng thời, Airbnb cũng sử dụng sức mạnh của cách kể chuyện địa phương để thiết lập lòng tin và ý thức cộng đồng giữa người thuê nhà và chủ nhà. Tại sao phải triển khai marketing quốc tế Có thể đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn mới tiếp cận đến khái niệm này đặt ra, cùng Glints tìm hiểu ngay trong phần này nhé. • Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với doanh nghiệp, từ đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp. • Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước. Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v. • Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài. • Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau. Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận. Nhiệm vụ của Marketing quốc tế Marketing quốc tế thực hiện các nhiệm vụ như dưới đây: • Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô. Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này. • Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu • Xác định tiềm năng và mức độ khả thi khi doanh nghiệp tiến vào thị trường • Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu • Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý • Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp • Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế • Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế Cùng Glints tìm hiểu về 4 định hướng quản lý trong marketing quốc tế. Định hướng vị chủng Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm: • Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của doanh nghiệp xuất khẩu) vượt trội hơn các nước khác. • Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu. • Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa. Định hướng đa quốc gia Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm: • Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, do đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia • Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương Định hướng khu vực Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực: • Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu, ASEAN • Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực Định hướng toàn cầu Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu: • Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng • Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu • Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia • Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính • Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn • Dẫn đến một sự kết hợp của các yếu tố mở rộng và thích ứng Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải để tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế: • Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến • Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia • Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia • Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Theo tìm hiểu của phóng viên báo Tin tức, những ách tắc trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với các doanh nghiệp xuất khẩu như: Gỗ, cao su, lĩnh vực sản xuất, chế biến sắn… có nhiều nguyên nhân, trong đó xuất phát từ những công văn hướng dẫn nghiệp vụ nội bộ của ngành Thuế.
    Theo tìm hiểu của phóng viên báo Tin tức, những ách tắc trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với các doanh nghiệp xuất khẩu như: Gỗ, cao su, lĩnh vực sản xuất, chế biến sắn… có nhiều nguyên nhân, trong đó xuất phát từ những công văn hướng dẫn nghiệp vụ nội bộ của ngành Thuế.
    BAOTINTUC.VN
    Rà lại quy định, giảm lượng doanh nghiệp phải kiểm trước, hoàn thuế sau
    Theo tìm hiểu của phóng viên báo Tin tức, những ách tắc trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với các doanh nghiệp xuất khẩu như: Gỗ, cao su, lĩnh vực sản xuất, chế biến sắn… có nhiều nguyên nhân, trong đó xuất phát từ những công văn hướng dẫn nghiệp vụ nội bộ của ngành Thuế.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Trung Quốc kỳ vọng, sầu riêng trong nước sẽ hạ nhiệt giá sầu riêng nhập khẩu. Thế nhưng vụ thu hoạch sầu riêng đầu tiên tại đảo Hải Nam của nước này ước đạt 50 tấn, chỉ chiếm 2% so với ước tính đưa ra hồi tháng 3. #Doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #trái_sầu_riêng, #Hàng_xuất_khẩu, #chuỗi_cung_ứng
    Trung Quốc kỳ vọng, sầu riêng trong nước sẽ hạ nhiệt giá sầu riêng nhập khẩu. Thế nhưng vụ thu hoạch sầu riêng đầu tiên tại đảo Hải Nam của nước này ước đạt 50 tấn, chỉ chiếm 2% so với ước tính đưa ra hồi tháng 3. #Doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #trái_sầu_riêng, #Hàng_xuất_khẩu, #chuỗi_cung_ứng
    THANHNIEN.VN
    Nhiều dư địa cho xuất khẩu sầu riêng
    Trung Quốc kỳ vọng, sầu riêng trong nước sẽ hạ nhiệt giá sầu riêng nhập khẩu. Thế nhưng vụ thu hoạch sầu riêng đầu tiên tại đảo Hải Nam của nước này ước đạt 50 tấn, chỉ chiếm 2% so với ước tính đưa ra hồi tháng 3.
    5
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Bộ Công Thương vừa ban hành Công văn số 3028/BCT-XNK của Bộ Công Thương về xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2022 nhằm để ghi nhận đóng góp tích cực của doanh nghiệp trong tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam.
    Bộ Công Thương vừa ban hành Công văn số 3028/BCT-XNK của Bộ Công Thương về xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2022 nhằm để ghi nhận đóng góp tích cực của doanh nghiệp trong tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam.
    BAOTINTUC.VN
    Bộ Công Thương tổ chức xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2022
    Bộ Công Thương vừa ban hành Công văn số 3028/BCT-XNK của Bộ Công Thương về xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2022 nhằm để ghi nhận đóng góp tích cực của doanh nghiệp trong tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam.
    18
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Có doanh nghiệp xuất khẩu nói năm 2021 vay ngân hàng 4%/năm thì năm nay lãi suất đã tăng lên 8-9%/năm cho khoản vay 4-6 tháng. Có bên kể lãi suất đã tới hơn 16%/năm. Doanh nghiệp than oải vì lãi suất. #Đọc_báo, #báo_điện_tử_dantri, #Kinh_doanh
    (Dân trí) - Có doanh nghiệp xuất khẩu nói năm 2021 vay ngân hàng 4%/năm thì năm nay lãi suất đã tăng lên 8-9%/năm cho khoản vay 4-6 tháng. Có bên kể lãi suất đã tới hơn 16%/năm. Doanh nghiệp than oải vì lãi suất. #Đọc_báo, #báo_điện_tử_dantri, #Kinh_doanh
    DANTRI.COM.VN
    Oải vì lãi suất đi vay
    (Dân trí) - Có doanh nghiệp xuất khẩu nói năm 2021 vay ngân hàng 4%/năm thì năm nay lãi suất đã tăng lên 8-9%/năm cho khoản vay 4-6 tháng. Có bên kể lãi suất đã tới hơn 16%/năm. Doanh nghiệp than oải vì lãi suất.
    6
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • TP.HCM sẽ tổ chức diễn đàn xuất khẩu đa ngành đầu tiên, quy tụ đa dạng doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng đầu những ngành xuất khẩu của TP như: nông sản, dệt may, da giày, đồ gỗ và mỹ nghệ, thực phẩm... #doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #hỗ_trợ_doanh_nghiệp, #diễn_đàn_xuất_khẩu
    TP.HCM sẽ tổ chức diễn đàn xuất khẩu đa ngành đầu tiên, quy tụ đa dạng doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng đầu những ngành xuất khẩu của TP như: nông sản, dệt may, da giày, đồ gỗ và mỹ nghệ, thực phẩm... #doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #hỗ_trợ_doanh_nghiệp, #diễn_đàn_xuất_khẩu
    TUOITRE.VN
    TP.HCM hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tìm đầu ra
    TP.HCM sẽ tổ chức diễn đàn xuất khẩu đa ngành đầu tiên, quy tụ đa dạng doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng đầu những ngành xuất khẩu của TP như: nông sản, dệt may, da giày, đồ gỗ và mỹ nghệ, thực phẩm...
    10
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Xuất khẩu thủy sản trong ba tháng đầu năm nay giảm mạnh, trong đó 2 mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra giảm tới hơn 30% khiến không ít doanh nghiệp gặp khó khăn. #thủy_sản, #xuất_khẩu_thủy_sản, #xuất_khẩu_tôm, #doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #kinh_tế_khó_khăn
    Xuất khẩu thủy sản trong ba tháng đầu năm nay giảm mạnh, trong đó 2 mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra giảm tới hơn 30% khiến không ít doanh nghiệp gặp khó khăn. #thủy_sản, #xuất_khẩu_thủy_sản, #xuất_khẩu_tôm, #doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #kinh_tế_khó_khăn
    TUOITRE.VN
    Tìm động lực tăng trưởng mới cho thủy sản
    Xuất khẩu thủy sản trong ba tháng đầu năm nay giảm mạnh, trong đó 2 mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra giảm tới hơn 30% khiến không ít doanh nghiệp gặp khó khăn.
    29
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Việc Indonesia nhập khẩu 2 triệu tấn gạo dự trữ quốc gia trong năm nay được cho là sẽ mở ra cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. #Đọc_báo, #báo_điện_tử_dantri, #Kinh_doanh
    (Dân trí) - Việc Indonesia nhập khẩu 2 triệu tấn gạo dự trữ quốc gia trong năm nay được cho là sẽ mở ra cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam. #Đọc_báo, #báo_điện_tử_dantri, #Kinh_doanh
    DANTRI.COM.VN
    Indonesia muốn nhập 2 triệu tấn gạo, Bộ Công Thương nói gì?
    (Dân trí) - Việc Indonesia nhập khẩu 2 triệu tấn gạo dự trữ quốc gia trong năm nay được cho là sẽ mở ra cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam.
    16
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Trung Quốc đang là thị trường xuất khẩu có sự cạnh tranh khốc liệt giữa sầu riêng Việt Nam, Thái Lan, Malaysia và tới đây là Philippines, khi nước này đã được cấp phép xuất khẩu sầu riêng vào thị trường tỉ dân từ 4.1. #sầu_riêng_Ri6, #thị_trường_xuất_khẩu, #Doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #Tổng_cục_Hải_quan, #xuất_khẩu_sầu_riêng, #Trung_Quốc
    Trung Quốc đang là thị trường xuất khẩu có sự cạnh tranh khốc liệt giữa sầu riêng Việt Nam, Thái Lan, Malaysia và tới đây là Philippines, khi nước này đã được cấp phép xuất khẩu sầu riêng vào thị trường tỉ dân từ 4.1. #sầu_riêng_Ri6, #thị_trường_xuất_khẩu, #Doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #Tổng_cục_Hải_quan, #xuất_khẩu_sầu_riêng, #Trung_Quốc
    THANHNIEN.VN
    Có đáng lo khi sầu riêng xuất khẩu bị cạnh tranh khốc liệt ở Trung Quốc?
    Trung Quốc đang là thị trường xuất khẩu có sự cạnh tranh khốc liệt giữa sầu riêng Việt Nam, Thái Lan, Malaysia và tới đây là Philippines, khi nước này đã được cấp phép xuất khẩu sầu riêng vào thị trường tỉ dân từ 4.1.
    24
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Việc đăng ký xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang Trung Quốc đang được thực hiện hoàn toàn trên hệ thống thương mại một cửa (CIFER). Tuy nhiên, nhiều khó khăn khiến doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản còn giậm chân, tắc ở ngay bước đăng ký. #doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #tổng_cục_hải_quan, #thủ_tục_hải_quan, #cifer, #xuất_khẩu_thủy_sản, #xuất_khẩu_thủy_sản_sang_trung_quốc
    Việc đăng ký xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang Trung Quốc đang được thực hiện hoàn toàn trên hệ thống thương mại một cửa (CIFER). Tuy nhiên, nhiều khó khăn khiến doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản còn giậm chân, tắc ở ngay bước đăng ký. #doanh_nghiệp_xuất_khẩu, #tổng_cục_hải_quan, #thủ_tục_hải_quan, #cifer, #xuất_khẩu_thủy_sản, #xuất_khẩu_thủy_sản_sang_trung_quốc
    TUOITRE.VN
    Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc 'tắc' ngay bước đăng ký
    Việc đăng ký xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang Trung Quốc đang được thực hiện hoàn toàn trên hệ thống thương mại một cửa (CIFER). Tuy nhiên, nhiều khó khăn khiến doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản còn giậm chân, tắc ở ngay bước đăng ký.
    34
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results