• Marketing quốc tế là gì?
    Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao đổi.
    Hoạt động marketing quốc tế cũng áp dụng những nguyên tắc cơ bản của marketing.
    Ví dụ về marketing quốc tế của Airbnb sẽ giúp bạn hiểu hơn về hoạt động marketing thú vị này.
    Airbnb là nền tảng cho thuê nhà trực tuyến, có nguồn gốc từ Mỹ được hình thành từ năm 2008. Cho đến nay, công ty đã phát triển hơn 1.5 triệu ngôi nhà cho thuê tại hơn 34 nghìn thành phố trên toàn cầu.
    Airbnb đã tạo ra một bộ phần địa phương hóa chuyên dụng để website của mình có thể truy cập trên toàn thế giới. Đồng thời, Airbnb cũng sử dụng sức mạnh của cách kể chuyện địa phương để thiết lập lòng tin và ý thức cộng đồng giữa người thuê nhà và chủ nhà.
    Tại sao phải triển khai marketing quốc tế
    Có thể đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn mới tiếp cận đến khái niệm này đặt ra, cùng Glints tìm hiểu ngay trong phần này nhé.
    • Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với doanh nghiệp, từ đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp.
    • Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước. Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v.
    • Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài.
    • Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau. Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận.
    Nhiệm vụ của Marketing quốc tế
    Marketing quốc tế thực hiện các nhiệm vụ như dưới đây:
    • Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô. Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này.
    • Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu
    • Xác định tiềm năng và mức độ khả thi khi doanh nghiệp tiến vào thị trường
    • Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu
    • Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý
    • Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp
    • Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế
    • Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài
    Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế
    Cùng Glints tìm hiểu về 4 định hướng quản lý trong marketing quốc tế.
    Định hướng vị chủng
    Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm:
    • Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của doanh nghiệp xuất khẩu) vượt trội hơn các nước khác.
    • Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu.
    • Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa.
    Định hướng đa quốc gia
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm:
    • Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, do đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia
    • Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương
    Định hướng khu vực
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực:
    • Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung
    Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu, ASEAN
    • Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực
    Định hướng toàn cầu
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu:
    • Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng
    • Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu
    • Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia
    • Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính
    • Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn
    • Dẫn đến một sự kết hợp của các yếu tố mở rộng và thích ứng
    Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế
    Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải để tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế:
    • Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến
    • Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia
    • Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia
    • Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v.
    Marketing quốc tế là gì? Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao đổi. Hoạt động marketing quốc tế cũng áp dụng những nguyên tắc cơ bản của marketing. Ví dụ về marketing quốc tế của Airbnb sẽ giúp bạn hiểu hơn về hoạt động marketing thú vị này. Airbnb là nền tảng cho thuê nhà trực tuyến, có nguồn gốc từ Mỹ được hình thành từ năm 2008. Cho đến nay, công ty đã phát triển hơn 1.5 triệu ngôi nhà cho thuê tại hơn 34 nghìn thành phố trên toàn cầu. Airbnb đã tạo ra một bộ phần địa phương hóa chuyên dụng để website của mình có thể truy cập trên toàn thế giới. Đồng thời, Airbnb cũng sử dụng sức mạnh của cách kể chuyện địa phương để thiết lập lòng tin và ý thức cộng đồng giữa người thuê nhà và chủ nhà. Tại sao phải triển khai marketing quốc tế Có thể đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn mới tiếp cận đến khái niệm này đặt ra, cùng Glints tìm hiểu ngay trong phần này nhé. • Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với doanh nghiệp, từ đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp. • Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước. Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v. • Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài. • Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau. Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận. Nhiệm vụ của Marketing quốc tế Marketing quốc tế thực hiện các nhiệm vụ như dưới đây: • Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô. Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này. • Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu • Xác định tiềm năng và mức độ khả thi khi doanh nghiệp tiến vào thị trường • Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu • Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý • Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp • Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế • Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế Cùng Glints tìm hiểu về 4 định hướng quản lý trong marketing quốc tế. Định hướng vị chủng Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm: • Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của doanh nghiệp xuất khẩu) vượt trội hơn các nước khác. • Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu. • Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa. Định hướng đa quốc gia Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm: • Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, do đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia • Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương Định hướng khu vực Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực: • Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu, ASEAN • Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực Định hướng toàn cầu Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu: • Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng • Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu • Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia • Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính • Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn • Dẫn đến một sự kết hợp của các yếu tố mở rộng và thích ứng Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải để tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế: • Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến • Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia • Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia • Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) ký kết cuối tháng 7 vừa qua đã mở ra cơ hội mới cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang một thị trường quan trọng ở Trung Đông.
    Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) ký kết cuối tháng 7 vừa qua đã mở ra cơ hội mới cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang một thị trường quan trọng ở Trung Đông.
    BAOTINTUC.VN
    Tham tán thương mại Lê Thái Hòa: Xuất khẩu hàng hóa sang Israel cần tìm hiểu kỹ thị trường và đối tác
    Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) ký kết cuối tháng 7 vừa qua đã mở ra cơ hội mới cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang một thị trường quan trọng ở Trung Đông.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước Đan Mạch, Na Uy, Iceland và Latvia cho biết, các nước Bắc Âu có nền kinh tế mở, xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, cùng với động lực từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) nên còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác.
    Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước Đan Mạch, Na Uy, Iceland và Latvia cho biết, các nước Bắc Âu có nền kinh tế mở, xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, cùng với động lực từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) nên còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác.
    BAOTINTUC.VN
    Lưu ý doanh nghiệp khi xuất khẩu sang khu vực Bắc Âu
    Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước Đan Mạch, Na Uy, Iceland và Latvia cho biết, các nước Bắc Âu có nền kinh tế mở, xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, cùng với động lực từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) nên còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác.
    18
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Trong quý II và thời gian tiếp theo, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục mở rộng và tận dụng cơ hội từ FTA, mở thêm các thị trường mới, triển khai mạnh giải pháp xúc tiến thương mại... để gỡ khó cho xuất khẩu.
    Trong quý II và thời gian tiếp theo, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục mở rộng và tận dụng cơ hội từ FTA, mở thêm các thị trường mới, triển khai mạnh giải pháp xúc tiến thương mại... để gỡ khó cho xuất khẩu.
    BAOTINTUC.VN
    Giải pháp nào để giảm áp lực cho xuất khẩu?
    Trong quý II và thời gian tiếp theo, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục mở rộng và tận dụng cơ hội từ FTA, mở thêm các thị trường mới, triển khai mạnh giải pháp xúc tiến thương mại... để gỡ khó cho xuất khẩu.
    17
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Những tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với không ít khó khăn, đơn hàng sụt giảm, giá hàng hóa xuất khẩu giảm... Vì vậy, chuyển đổi sản xuất xanh, khai thác thị trường mới, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là giải pháp để duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
    Những tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với không ít khó khăn, đơn hàng sụt giảm, giá hàng hóa xuất khẩu giảm... Vì vậy, chuyển đổi sản xuất xanh, khai thác thị trường mới, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là giải pháp để duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
    BAOTINTUC.VN
    Nỗ lực giữ đà tăng xuất khẩu
    Những tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với không ít khó khăn, đơn hàng sụt giảm, giá hàng hóa xuất khẩu giảm... Vì vậy, chuyển đổi sản xuất xanh, khai thác thị trường mới, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là giải pháp để duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
    17
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Bộ Công thương hôm nay cho biết Việt Nam và Israel đã thống nhất nội dung và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA), chuẩn bị ký hiệp định thương mại song phương trong năm nay 2023. #FTA, #Bộ_Công_thương, #israel, #Hiệp_định
    Bộ Công thương hôm nay cho biết Việt Nam và Israel đã thống nhất nội dung và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA), chuẩn bị ký hiệp định thương mại song phương trong năm nay 2023. #FTA, #Bộ_Công_thương, #israel, #Hiệp_định
    THANHNIEN.VN
    Hoàn tất đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel
    Bộ Công thương hôm nay cho biết Việt Nam và Israel đã thống nhất nội dung và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA), chuẩn bị ký hiệp định thương mại song phương trong năm nay 2023.
    14
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã dẫn đầu đoàn công tác thăm và làm việc tại Israel để thống nhất nội dung và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel (VIFTA) và thảo luận các vấn đề thương mại song phương.

    Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã dẫn đầu đoàn công tác thăm và làm việc tại Israel để thống nhất nội dung và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel (VIFTA) và thảo luận các vấn đề thương mại song phương.
    BAOTINTUC.VN
    Kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel
    Nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã dẫn đầu đoàn công tác thăm và làm việc tại Israel để thống nhất nội dung và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel (VIFTA) và thảo luận các vấn đề thương mại song phương.
    9
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết Việt Nam vừa chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Israel (VIFTA). #fta, #hiệp_định_thương_mại_tự_do, #thương_mại_tự_do, #hiệp_định_thương_mại_tự_do_việt_nam_và_israel_(vifta).
    Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết Việt Nam vừa chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Israel (VIFTA). #fta, #hiệp_định_thương_mại_tự_do, #thương_mại_tự_do, #hiệp_định_thương_mại_tự_do_việt_nam_và_israel_(vifta).
    TUOITRE.VN
    Việt Nam kết thúc đàm phán FTA với Israel, kỳ vọng hợp tác công nghệ cao, khởi nghiệp
    Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết Việt Nam vừa chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Israel (VIFTA).
    38
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Chiều 7/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ quán Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (Vương quốc Anh) tại Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo “Hiệp định UKVFTA - Thương mại xanh và công bằng với Việt Nam”.
    Chiều 7/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ quán Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (Vương quốc Anh) tại Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo “Hiệp định UKVFTA - Thương mại xanh và công bằng với Việt Nam”.
    BAOTINTUC.VN
    Hiệp định UKVFTA - Thương mại xanh và công bằng với Việt Nam
    Chiều 7/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương Việt Nam và Đại sứ quán Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (Vương quốc Anh) tại Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo “Hiệp định UKVFTA - Thương mại xanh và công bằng với Việt Nam”.
    40
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Theo Trung tâm WTO và Hội nhập (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), những Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có giữa Việt Nam với các đối tác thị trường từ châu Âu - châu Mỹ như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) hay Hiệp định thương mại Việt Nam - Chi lê, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA)... đang tiếp tục có tác động tích cực đối với thương mại, đầu tư; đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam.
    Theo Trung tâm WTO và Hội nhập (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), những Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có giữa Việt Nam với các đối tác thị trường từ châu Âu - châu Mỹ như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) hay Hiệp định thương mại Việt Nam - Chi lê, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA)... đang tiếp tục có tác động tích cực đối với thương mại, đầu tư; đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam.
    BAOTINTUC.VN
    Tích cực đàm phán các FTA để thúc đẩy xuất khẩu
    Theo Trung tâm WTO và Hội nhập (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), những Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có giữa Việt Nam với các đối tác thị trường từ châu Âu - châu Mỹ như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) hay Hiệp định thương mại Việt Nam - Chi lê, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA)... đang tiếp tục có tác động tích cực đối với thương mại, đầu tư; đặc biệt là xuất khẩu của Việt Nam.
    39
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results