• Chợ Hoa Kiểng – Địa chỉ bán mai Tết uy tín ở TP.HCM
    Mua cây mai Tết chất lượng ở đâu tại TP.HCM? Chợ Hoa Kiểng – địa chỉ uy tín để mua mai Tết tại TP.HCM, là website đầu tiên ở Việt Nam chuyên cung cấp các loại hoa kiểng, cây cảnh, cây giống, cây con và bonsai. Tại đây, người mua và người bán có thể dễ dàng kết nối với nhau một cách nhanh chóng. Nhà vườn có thể tiếp cận khách hàng hiệu quả, trong khi người mua không cần phải mất công di chuyển đến tận vườn mà vẫn có thể chọn lựa những loại hoa kiểng yêu thích.

    Với công nghệ hiện đại và tính bảo mật cao, CHOHOAKIENG.VN cùng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực cây kiểng luôn cam kết mang đến sự hài lòng và an tâm cho khách hàng. Quảng bá sản phẩm trên CHOHOAKIENG.VN chính là giải pháp tối ưu giúp tăng doanh thu với chi phí thấp.

    Nguồn: https://chohoakieng.vn/hoa-kieng-tet-dep/mua-mai-tet-o-dau-tai-tphcm-dep-du-kich-co-du-kieu-dang-gia-tot/
    #chohoakieng #hoamai #maivang #caycanh #bonsai #hoakieng
    Chợ Hoa Kiểng – Địa chỉ bán mai Tết uy tín ở TP.HCM Mua cây mai Tết chất lượng ở đâu tại TP.HCM? Chợ Hoa Kiểng – địa chỉ uy tín để mua mai Tết tại TP.HCM, là website đầu tiên ở Việt Nam chuyên cung cấp các loại hoa kiểng, cây cảnh, cây giống, cây con và bonsai. Tại đây, người mua và người bán có thể dễ dàng kết nối với nhau một cách nhanh chóng. Nhà vườn có thể tiếp cận khách hàng hiệu quả, trong khi người mua không cần phải mất công di chuyển đến tận vườn mà vẫn có thể chọn lựa những loại hoa kiểng yêu thích. Với công nghệ hiện đại và tính bảo mật cao, CHOHOAKIENG.VN cùng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực cây kiểng luôn cam kết mang đến sự hài lòng và an tâm cho khách hàng. Quảng bá sản phẩm trên CHOHOAKIENG.VN chính là giải pháp tối ưu giúp tăng doanh thu với chi phí thấp. Nguồn: https://chohoakieng.vn/hoa-kieng-tet-dep/mua-mai-tet-o-dau-tai-tphcm-dep-du-kich-co-du-kieu-dang-gia-tot/ #chohoakieng #hoamai #maivang #caycanh #bonsai #hoakieng
    CHOHOAKIENG.VN
    Mua Mai Tết Ở Đâu Tại TPHCM Đẹp, Đủ Kích Cỡ, Đủ Kiểu Dáng, Giá Tốt?
    Mua mai Tết ở đâu tại TPHCM uy tín, chất lượng? Chợ Hoa Kiểng – địa chỉ uy tín để mua mai Tết tại TP.HCM, là website đầu tiên ở Việt Nam chuyên cung cấp các loại hoa kiểng, cây cảnh, cây giống, cây con và bonsai.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hướng dẫn cách quay video bán hàng trên Tiktok cực hay và hiệu quả

    Những biến đổi nhanh chóng của thị trường và xu hướng tiêu dùng đã mang đến nhiều thách thức mới cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực bán hàng. Việc bán hàng trên TikTok hiện nay đã trở thành một xu hướng nổi bật, thậm chí còn được coi là nguồn thu nhập chính bởi doanh thu lớn mà nó mang lại. Vậy làm thế nào để quay một video TikTok bán hàng hiệu quả? Hãy để HTCamera hướng dẫn bạn cách quay video bán hàng trên TikTok một cách hiệu quả nhé!

    Khi khởi đầu sản xuất video bán hàng trên TikTok, sự chuẩn bị tỉ mỉ là yếu tố then chốt. Bước đầu tiên là xác định rõ ràng nội dung và kịch bản cho từng video, đảm bảo rằng chúng hấp dẫn, bổ ích và phù hợp với sản phẩm đang quảng cáo. Chọn một người mẫu phù hợp, có ngoại hình thu hút và khả năng diễn xuất xuất sắc, sẽ cải thiện độ thuyết phục của video. Hãy chuẩn bị kỹ lưỡng phông nền và các thiết bị hỗ trợ quay phim như điện thoại, máy quay phim, và thiết bị chiếu sáng để video trở nên chuyên nghiệp hơn.

    Trang điểm và trang phục cũng rất quan trọng, tạo nên vẻ ngoài chuyên nghiệp và cuốn hút cho người mẫu. Sau khi quay, việc chỉnh sửa video để làm cho nó thêm phần hấp dẫn và lựa chọn nhạc nền phù hợp cũng cực kỳ quan trọng, giúp video của bạn nổi bật và thu hút ánh nhìn. Những bước chuẩn bị kỹ lưỡng này không chỉ giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức mà còn nâng cao hiệu quả của video, thu hút sự chú ý của khách hàng trên TikTok.

    Xem thêm tại HTCamera: https://htcamera.htskys.com/bai-viet/huong-dan-cach-quay-video-ban-hang-tren-tiktok-thu-hut-hang-trieu-khach-hang/

    #htcamera #htskys #quayvideobanhangtiktok #cachquayvideobanhangtiktok #huongdanquayvideobanhangtiktok #meoquayvideobanhangtiktok
    Hướng dẫn cách quay video bán hàng trên Tiktok cực hay và hiệu quả Những biến đổi nhanh chóng của thị trường và xu hướng tiêu dùng đã mang đến nhiều thách thức mới cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực bán hàng. Việc bán hàng trên TikTok hiện nay đã trở thành một xu hướng nổi bật, thậm chí còn được coi là nguồn thu nhập chính bởi doanh thu lớn mà nó mang lại. Vậy làm thế nào để quay một video TikTok bán hàng hiệu quả? Hãy để HTCamera hướng dẫn bạn cách quay video bán hàng trên TikTok một cách hiệu quả nhé! Khi khởi đầu sản xuất video bán hàng trên TikTok, sự chuẩn bị tỉ mỉ là yếu tố then chốt. Bước đầu tiên là xác định rõ ràng nội dung và kịch bản cho từng video, đảm bảo rằng chúng hấp dẫn, bổ ích và phù hợp với sản phẩm đang quảng cáo. Chọn một người mẫu phù hợp, có ngoại hình thu hút và khả năng diễn xuất xuất sắc, sẽ cải thiện độ thuyết phục của video. Hãy chuẩn bị kỹ lưỡng phông nền và các thiết bị hỗ trợ quay phim như điện thoại, máy quay phim, và thiết bị chiếu sáng để video trở nên chuyên nghiệp hơn. Trang điểm và trang phục cũng rất quan trọng, tạo nên vẻ ngoài chuyên nghiệp và cuốn hút cho người mẫu. Sau khi quay, việc chỉnh sửa video để làm cho nó thêm phần hấp dẫn và lựa chọn nhạc nền phù hợp cũng cực kỳ quan trọng, giúp video của bạn nổi bật và thu hút ánh nhìn. Những bước chuẩn bị kỹ lưỡng này không chỉ giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức mà còn nâng cao hiệu quả của video, thu hút sự chú ý của khách hàng trên TikTok. Xem thêm tại HTCamera: https://htcamera.htskys.com/bai-viet/huong-dan-cach-quay-video-ban-hang-tren-tiktok-thu-hut-hang-trieu-khach-hang/ #htcamera #htskys #quayvideobanhangtiktok #cachquayvideobanhangtiktok #huongdanquayvideobanhangtiktok #meoquayvideobanhangtiktok
    HTCAMERA.HTSKYS.COM
    Hướng dẫn cách quay video bán hàng trên Tiktok thu hút hàng triệu khách hàng
    Cách quay video bán hàng trên Tiktok: Sau khi quay video, việc chỉnh sửa là bước không thể thiếu để đảm bảo video cuối cùng có chất lượng và sức hấp dẫn nhất.
    1
    1 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Các nhà thiết kế nổi tiếng đã thể hiện sự sáng tạo vô biên khi đưa những món đồ dùng hàng ngày thành sản phẩm thời trang xa xỉ. #túi_đựng_rác, #vòng_tay_băng_dính, #túi_giấy_vệ_sinh, #hàng_hiệu
    (Dân trí) - Các nhà thiết kế nổi tiếng đã thể hiện sự sáng tạo vô biên khi đưa những món đồ dùng hàng ngày thành sản phẩm thời trang xa xỉ. #túi_đựng_rác, #vòng_tay_băng_dính, #túi_giấy_vệ_sinh, #hàng_hiệu
    DANTRI.COM.VN
    Vòng tay, túi hàng hiệu gây tranh cãi khi trông như băng dính, giấy vệ sinh
    (Dân trí) - Các nhà thiết kế nổi tiếng đã thể hiện sự sáng tạo vô biên khi đưa những món đồ dùng hàng ngày thành sản phẩm thời trang xa xỉ.
    30
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.

    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất.
    Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.

    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất. Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.
    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất.
    • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất. • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Người đẹp Doãn Hải My thường sử dụng các mẫu túi đắt đỏ từ nhiều nhà mốt danh tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Hermes... #Doãn_Hải_My, #Đoàn_Văn_Hậu, #style_sao_Việt, #phong_cách_sao, #trang_phục_hàng_hiệu, #khám_phá_tủ_đồ, #bóc_giá_trang_phục, #Louis_Vuitton, #Hermes_-_Loạt_túi_hiệu_của_vợ_sắp_cưới_Đoàn_Văn_Hậu
    Người đẹp Doãn Hải My thường sử dụng các mẫu túi đắt đỏ từ nhiều nhà mốt danh tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Hermes... #Doãn_Hải_My, #Đoàn_Văn_Hậu, #style_sao_Việt, #phong_cách_sao, #trang_phục_hàng_hiệu, #khám_phá_tủ_đồ, #bóc_giá_trang_phục, #Louis_Vuitton, #Hermes_-_Loạt_túi_hiệu_của_vợ_sắp_cưới_Đoàn_Văn_Hậu
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Loạt túi hiệu của vợ sắp cưới Đoàn Văn Hậu
    Người đẹp Doãn Hải My thường sử dụng các mẫu túi đắt đỏ từ nhiều nhà mốt danh tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Hermes...
    5
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hoa hậu Thanh Thủy mới bổ sung chiếc túi Gucci giá hơn 2.000 USD vào bộ sưu tập túi xách sau một năm đăng quang. #Thanh_Thủy, #hoa_hậu_Thanh_Thủy, #túi_hiệu, #túi_xách_hàng_hiệu, #hoa_hậu, #Hoa_hậu_Việt_Nam_-_Những_chiếc_túi_xách_nghìn_đô_của_hoa_hậu_Thanh_Thủy
    Hoa hậu Thanh Thủy mới bổ sung chiếc túi Gucci giá hơn 2.000 USD vào bộ sưu tập túi xách sau một năm đăng quang. #Thanh_Thủy, #hoa_hậu_Thanh_Thủy, #túi_hiệu, #túi_xách_hàng_hiệu, #hoa_hậu, #Hoa_hậu_Việt_Nam_-_Những_chiếc_túi_xách_nghìn_đô_của_hoa_hậu_Thanh_Thủy
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Những chiếc túi xách nghìn đô của hoa hậu Thanh Thủy
    Hoa hậu Thanh Thủy mới bổ sung chiếc túi Gucci giá hơn 2.000 USD vào bộ sưu tập túi xách sau một năm đăng quang.
    24
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Sau khi sinh bé thứ hai, Đàm Thu Trang chuộng các kiểu trang phục suông rộng, kiểu dáng tối giản, không có logo hàng hiệu. #Đàm_Thu_Trang, #Cường_Đô_la, #sao_Việt_sau_sinh, #mẹ_bỉm, #phong_cách_tối_giản_-_Phong_cách_tối_giản_của_Đàm_Thu_Trang_sau_sinh_quý_tử
    Sau khi sinh bé thứ hai, Đàm Thu Trang chuộng các kiểu trang phục suông rộng, kiểu dáng tối giản, không có logo hàng hiệu. #Đàm_Thu_Trang, #Cường_Đô_la, #sao_Việt_sau_sinh, #mẹ_bỉm, #phong_cách_tối_giản_-_Phong_cách_tối_giản_của_Đàm_Thu_Trang_sau_sinh_quý_tử
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Phong cách tối giản của Đàm Thu Trang sau sinh quý tử
    Sau khi sinh bé thứ hai, Đàm Thu Trang chuộng các kiểu trang phục suông rộng, kiểu dáng tối giản, không có logo hàng hiệu.
    3
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hồ Ngọc Hà chuẩn bị những bộ trang phục tổng trị giá hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng khi làm huấn luyện viên ở The New Mentor. #Hồ_Ngọc_Hà, #Hà_Hồ, #The_New_Mentor, #bóc_giá_đồ, #hàng_hiệu, #hàng_hiệu_của_sao_-_Những_bộ_cánh_đắt_nhất_của_Hồ_Ngọc_Hà_ở_The_New_Mentor
    Hồ Ngọc Hà chuẩn bị những bộ trang phục tổng trị giá hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng khi làm huấn luyện viên ở The New Mentor. #Hồ_Ngọc_Hà, #Hà_Hồ, #The_New_Mentor, #bóc_giá_đồ, #hàng_hiệu, #hàng_hiệu_của_sao_-_Những_bộ_cánh_đắt_nhất_của_Hồ_Ngọc_Hà_ở_The_New_Mentor
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Những bộ cánh đắt nhất của Hồ Ngọc Hà ở The New Mentor
    Hồ Ngọc Hà chuẩn bị những bộ trang phục tổng trị giá hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng khi làm huấn luyện viên ở The New Mentor.
    43
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Diễn viên Trang Nhung phối trang phục hàng hiệu theo phong cách trẻ trung, tái xuất showbiz sau chín năm vắng bóng. #Diễn_viên_Trang_Nhung, #Phong_cách, #Tin
    Diễn viên Trang Nhung phối trang phục hàng hiệu theo phong cách trẻ trung, tái xuất showbiz sau chín năm vắng bóng. #Diễn_viên_Trang_Nhung, #Phong_cách, #Tin
    VNEXPRESS.NET
    Gu mặc của Trang Nhung khi tái xuất
    Diễn viên Trang Nhung phối trang phục hàng hiệu theo phong cách trẻ trung, tái xuất showbiz sau chín năm vắng bóng.
    17
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results