• (Dân trí) - Các nhà thiết kế nổi tiếng đã thể hiện sự sáng tạo vô biên khi đưa những món đồ dùng hàng ngày thành sản phẩm thời trang xa xỉ. #túi_đựng_rác, #vòng_tay_băng_dính, #túi_giấy_vệ_sinh, #hàng_hiệu
    (Dân trí) - Các nhà thiết kế nổi tiếng đã thể hiện sự sáng tạo vô biên khi đưa những món đồ dùng hàng ngày thành sản phẩm thời trang xa xỉ. #túi_đựng_rác, #vòng_tay_băng_dính, #túi_giấy_vệ_sinh, #hàng_hiệu
    DANTRI.COM.VN
    Vòng tay, túi hàng hiệu gây tranh cãi khi trông như băng dính, giấy vệ sinh
    (Dân trí) - Các nhà thiết kế nổi tiếng đã thể hiện sự sáng tạo vô biên khi đưa những món đồ dùng hàng ngày thành sản phẩm thời trang xa xỉ.
    30
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.

    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất.
    Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.

    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất. Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.
    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất.
    • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất. • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Người đẹp Doãn Hải My thường sử dụng các mẫu túi đắt đỏ từ nhiều nhà mốt danh tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Hermes... #Doãn_Hải_My, #Đoàn_Văn_Hậu, #style_sao_Việt, #phong_cách_sao, #trang_phục_hàng_hiệu, #khám_phá_tủ_đồ, #bóc_giá_trang_phục, #Louis_Vuitton, #Hermes_-_Loạt_túi_hiệu_của_vợ_sắp_cưới_Đoàn_Văn_Hậu
    Người đẹp Doãn Hải My thường sử dụng các mẫu túi đắt đỏ từ nhiều nhà mốt danh tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Hermes... #Doãn_Hải_My, #Đoàn_Văn_Hậu, #style_sao_Việt, #phong_cách_sao, #trang_phục_hàng_hiệu, #khám_phá_tủ_đồ, #bóc_giá_trang_phục, #Louis_Vuitton, #Hermes_-_Loạt_túi_hiệu_của_vợ_sắp_cưới_Đoàn_Văn_Hậu
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Loạt túi hiệu của vợ sắp cưới Đoàn Văn Hậu
    Người đẹp Doãn Hải My thường sử dụng các mẫu túi đắt đỏ từ nhiều nhà mốt danh tiếng như Louis Vuitton, Chanel, Hermes...
    5
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hoa hậu Thanh Thủy mới bổ sung chiếc túi Gucci giá hơn 2.000 USD vào bộ sưu tập túi xách sau một năm đăng quang. #Thanh_Thủy, #hoa_hậu_Thanh_Thủy, #túi_hiệu, #túi_xách_hàng_hiệu, #hoa_hậu, #Hoa_hậu_Việt_Nam_-_Những_chiếc_túi_xách_nghìn_đô_của_hoa_hậu_Thanh_Thủy
    Hoa hậu Thanh Thủy mới bổ sung chiếc túi Gucci giá hơn 2.000 USD vào bộ sưu tập túi xách sau một năm đăng quang. #Thanh_Thủy, #hoa_hậu_Thanh_Thủy, #túi_hiệu, #túi_xách_hàng_hiệu, #hoa_hậu, #Hoa_hậu_Việt_Nam_-_Những_chiếc_túi_xách_nghìn_đô_của_hoa_hậu_Thanh_Thủy
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Những chiếc túi xách nghìn đô của hoa hậu Thanh Thủy
    Hoa hậu Thanh Thủy mới bổ sung chiếc túi Gucci giá hơn 2.000 USD vào bộ sưu tập túi xách sau một năm đăng quang.
    24
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Sau khi sinh bé thứ hai, Đàm Thu Trang chuộng các kiểu trang phục suông rộng, kiểu dáng tối giản, không có logo hàng hiệu. #Đàm_Thu_Trang, #Cường_Đô_la, #sao_Việt_sau_sinh, #mẹ_bỉm, #phong_cách_tối_giản_-_Phong_cách_tối_giản_của_Đàm_Thu_Trang_sau_sinh_quý_tử
    Sau khi sinh bé thứ hai, Đàm Thu Trang chuộng các kiểu trang phục suông rộng, kiểu dáng tối giản, không có logo hàng hiệu. #Đàm_Thu_Trang, #Cường_Đô_la, #sao_Việt_sau_sinh, #mẹ_bỉm, #phong_cách_tối_giản_-_Phong_cách_tối_giản_của_Đàm_Thu_Trang_sau_sinh_quý_tử
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Phong cách tối giản của Đàm Thu Trang sau sinh quý tử
    Sau khi sinh bé thứ hai, Đàm Thu Trang chuộng các kiểu trang phục suông rộng, kiểu dáng tối giản, không có logo hàng hiệu.
    3
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hồ Ngọc Hà chuẩn bị những bộ trang phục tổng trị giá hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng khi làm huấn luyện viên ở The New Mentor. #Hồ_Ngọc_Hà, #Hà_Hồ, #The_New_Mentor, #bóc_giá_đồ, #hàng_hiệu, #hàng_hiệu_của_sao_-_Những_bộ_cánh_đắt_nhất_của_Hồ_Ngọc_Hà_ở_The_New_Mentor
    Hồ Ngọc Hà chuẩn bị những bộ trang phục tổng trị giá hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng khi làm huấn luyện viên ở The New Mentor. #Hồ_Ngọc_Hà, #Hà_Hồ, #The_New_Mentor, #bóc_giá_đồ, #hàng_hiệu, #hàng_hiệu_của_sao_-_Những_bộ_cánh_đắt_nhất_của_Hồ_Ngọc_Hà_ở_The_New_Mentor
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Những bộ cánh đắt nhất của Hồ Ngọc Hà ở The New Mentor
    Hồ Ngọc Hà chuẩn bị những bộ trang phục tổng trị giá hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng khi làm huấn luyện viên ở The New Mentor.
    43
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Diễn viên Trang Nhung phối trang phục hàng hiệu theo phong cách trẻ trung, tái xuất showbiz sau chín năm vắng bóng. #Diễn_viên_Trang_Nhung, #Phong_cách, #Tin
    Diễn viên Trang Nhung phối trang phục hàng hiệu theo phong cách trẻ trung, tái xuất showbiz sau chín năm vắng bóng. #Diễn_viên_Trang_Nhung, #Phong_cách, #Tin
    VNEXPRESS.NET
    Gu mặc của Trang Nhung khi tái xuất
    Diễn viên Trang Nhung phối trang phục hàng hiệu theo phong cách trẻ trung, tái xuất showbiz sau chín năm vắng bóng.
    17
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Ngành marketing là một ngành nghề bao gồm rất nhiều mảng, với những chức năng và nhiệm vụ rất khác nhau. Điều này khiến cho các bạn trẻ muốn bước chân vào ngành này không ít lần cảm thấy hoang mang khi muốn chọn cho mình một lĩnh vực phù hợp để theo đuổi. Hãy cùng tìm hiểu về sự khác nhau để có thể phân biệt các mảng của marketing trong nội dung dưới đây nhé.
    Brand marketing
    Nói đến các mảng của marketing, không thể không nói đến Brand marketing. Brand marketing sử dụng chiến lược nhằm quảng bá sản phẩm và dịch vụ theo cách làm nổi bật thương hiệu tổng thể. Loại hình marketing này tập trung phát triển độ nhận diện và mức độ tin cậy của thương hiệu, cũng như khả năng tiếp cận thị trường của sản phẩm.
    Bằng cách truyền đạt nhất quán bản sắc thương hiệu theo những cách có ý nghĩa và hấp dẫn, các công ty có thể truyền tải tới khách hàng những giá trị vô hình mà sản phẩm và công ty mong muốn đem lại, thay vì trình bày về các tính năng của sản phẩm một cách đơn điệu.
    Tiếp thị tập trung vào thương hiệu là một chiến lược toàn diện và dài hạn để liên tục nâng cao sự công nhận và danh tiếng của thương hiệu. Điều đó giúp cho họ có thể xây dựng được tập khách hàng trung thành ngày càng lớn mạnh, tạo ra mức doanh thu ổn định cho công ty.
    Product marketing
    Nếu bạn muốn dấn thân vào ngành marketing, thì việc hiểu được sự khác nhau giữa Brand marketing và Product marketing là rất quan trọng. Product marketing tập trung vào quá trình đưa sản phẩm ra thị trường từ khi thai nghén cho tới khi đến tay người tiêu dùng.
    Các công việc trong mảng product marketing có thể bao gồm việc nghiên cứu khách hàng và thị trường, xây dựng thông điệp của sản phẩm, thử nghiệm và tung ra thị trường, cũng như lên kế hoạch quảng bá để khách hàng hiểu những gì sản phẩm cung cấp.
    Product marketing theo sát và tạo tác động tới từng bước trong quá trình đưa ra quyết định mua sản phẩm của khách hàng. Mục đích của product marketing là nhấn mạnh vào tính năng của sản phẩm hoặc dịch vụ, cũng như cách chúng có thể tạo ra tác động tới cuộc sống của khách hàng.
    Digital marketing
    Một trong các mảng của marketing mà bạn sẽ thấy rất quen thuộc, đó chính là digital marketing.
    Digital marketing là tập hợp các chiến thuật tiếp thị được áp dụng trên nền tảng kỹ thuật số. Mọi thứ từ tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) đến tiếp thị qua email, hay pay-per-click (PPC) đều được coi là tiếp thị kỹ thuật số.
    Chìa khóa thành công của Digital marketing chính là khả năng tiếp cận được khách hàng mới và nâng cao nhận thức về thương hiệu.
    Content marketing
    Content marketing cũng là một trong những thuật ngữ mà bạn có thể thường xuyên nghe đến trong ngành marketing. Nó là phương pháp tiếp thị chiến lược tập trung vào việc tạo và phân phối những nội dung phù hợp và mang lại giá trị cho khách hàng mục tiêu để thu hút và giữ chân họ gắn bó với sản phẩm và thương hiệu.
    Content marketing được thực hiện dưới nhiều hình thức ở cả khía cạnh marketing truyền thống và trực tuyến. Ở định dạng truyền thống, content marketing có thể ở dưới dạng các sản phẩm quảng cáo in ấn (như poster, flyer, billboard, brochure), telemarketing and quảng cáo trên TV hoặc radio.
    Trong lĩnh vực kỹ thuật số, content marketing thường được truyền tải dưới dạng vào bài viết blog, các post trên các kênh mạng xã hội, hay video.
    Growth marketing
    Trong các mảng của marketing, Growth marketing là một lĩnh vực “sinh sau đẻ muộn” và mới trở nên phổ biến một vài năm trở lại đây trong ngành marketing. Growth marketing là một phương pháp tiếp thị tập trung vào việc thiết lập mục tiêu, phân tích dữ liệu, kiểm tra và thử nghiệm.
    Mục tiêu chính của loại hình marketing này là đưa ra các chiến lược marketing mang lại sự tăng trưởng có thể đo lường được cho công ty của bạn. Sau đó, xây dựng các hoạt động marketing quảng bá để đạt được mức tăng trưởng đã đề ra.
    Ngành marketing là một ngành nghề bao gồm rất nhiều mảng, với những chức năng và nhiệm vụ rất khác nhau. Điều này khiến cho các bạn trẻ muốn bước chân vào ngành này không ít lần cảm thấy hoang mang khi muốn chọn cho mình một lĩnh vực phù hợp để theo đuổi. Hãy cùng tìm hiểu về sự khác nhau để có thể phân biệt các mảng của marketing trong nội dung dưới đây nhé. Brand marketing Nói đến các mảng của marketing, không thể không nói đến Brand marketing. Brand marketing sử dụng chiến lược nhằm quảng bá sản phẩm và dịch vụ theo cách làm nổi bật thương hiệu tổng thể. Loại hình marketing này tập trung phát triển độ nhận diện và mức độ tin cậy của thương hiệu, cũng như khả năng tiếp cận thị trường của sản phẩm. Bằng cách truyền đạt nhất quán bản sắc thương hiệu theo những cách có ý nghĩa và hấp dẫn, các công ty có thể truyền tải tới khách hàng những giá trị vô hình mà sản phẩm và công ty mong muốn đem lại, thay vì trình bày về các tính năng của sản phẩm một cách đơn điệu. Tiếp thị tập trung vào thương hiệu là một chiến lược toàn diện và dài hạn để liên tục nâng cao sự công nhận và danh tiếng của thương hiệu. Điều đó giúp cho họ có thể xây dựng được tập khách hàng trung thành ngày càng lớn mạnh, tạo ra mức doanh thu ổn định cho công ty. Product marketing Nếu bạn muốn dấn thân vào ngành marketing, thì việc hiểu được sự khác nhau giữa Brand marketing và Product marketing là rất quan trọng. Product marketing tập trung vào quá trình đưa sản phẩm ra thị trường từ khi thai nghén cho tới khi đến tay người tiêu dùng. Các công việc trong mảng product marketing có thể bao gồm việc nghiên cứu khách hàng và thị trường, xây dựng thông điệp của sản phẩm, thử nghiệm và tung ra thị trường, cũng như lên kế hoạch quảng bá để khách hàng hiểu những gì sản phẩm cung cấp. Product marketing theo sát và tạo tác động tới từng bước trong quá trình đưa ra quyết định mua sản phẩm của khách hàng. Mục đích của product marketing là nhấn mạnh vào tính năng của sản phẩm hoặc dịch vụ, cũng như cách chúng có thể tạo ra tác động tới cuộc sống của khách hàng. Digital marketing Một trong các mảng của marketing mà bạn sẽ thấy rất quen thuộc, đó chính là digital marketing. Digital marketing là tập hợp các chiến thuật tiếp thị được áp dụng trên nền tảng kỹ thuật số. Mọi thứ từ tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) đến tiếp thị qua email, hay pay-per-click (PPC) đều được coi là tiếp thị kỹ thuật số. Chìa khóa thành công của Digital marketing chính là khả năng tiếp cận được khách hàng mới và nâng cao nhận thức về thương hiệu. Content marketing Content marketing cũng là một trong những thuật ngữ mà bạn có thể thường xuyên nghe đến trong ngành marketing. Nó là phương pháp tiếp thị chiến lược tập trung vào việc tạo và phân phối những nội dung phù hợp và mang lại giá trị cho khách hàng mục tiêu để thu hút và giữ chân họ gắn bó với sản phẩm và thương hiệu. Content marketing được thực hiện dưới nhiều hình thức ở cả khía cạnh marketing truyền thống và trực tuyến. Ở định dạng truyền thống, content marketing có thể ở dưới dạng các sản phẩm quảng cáo in ấn (như poster, flyer, billboard, brochure), telemarketing and quảng cáo trên TV hoặc radio. Trong lĩnh vực kỹ thuật số, content marketing thường được truyền tải dưới dạng vào bài viết blog, các post trên các kênh mạng xã hội, hay video. Growth marketing Trong các mảng của marketing, Growth marketing là một lĩnh vực “sinh sau đẻ muộn” và mới trở nên phổ biến một vài năm trở lại đây trong ngành marketing. Growth marketing là một phương pháp tiếp thị tập trung vào việc thiết lập mục tiêu, phân tích dữ liệu, kiểm tra và thử nghiệm. Mục tiêu chính của loại hình marketing này là đưa ra các chiến lược marketing mang lại sự tăng trưởng có thể đo lường được cho công ty của bạn. Sau đó, xây dựng các hoạt động marketing quảng bá để đạt được mức tăng trưởng đã đề ra.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Ở tuổi 26, Kỳ Duyên nổi tiếng là người đẹp gợi cảm, "tay chơi" hàng hiệu và sở hữu tài sản bạc tỷ. #Đọc_báo, #báo_điện_tử_dantri, #Giải_trí
    (Dân trí) - Ở tuổi 26, Kỳ Duyên nổi tiếng là người đẹp gợi cảm, "tay chơi" hàng hiệu và sở hữu tài sản bạc tỷ. #Đọc_báo, #báo_điện_tử_dantri, #Giải_trí
    DANTRI.COM.VN
    Hoa hậu Kỳ Duyên tuổi 26: Ngoại hình nóng bỏng, là "tay chơi" hàng hiệu
    (Dân trí) - Ở tuổi 26, Kỳ Duyên nổi tiếng là người đẹp gợi cảm, "tay chơi" hàng hiệu và sở hữu tài sản bạc tỷ.
    19
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results