• Công an tỉnh Hòa Bình vừa khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với 6 bị can là các cựu lãnh đạo, cán bộ của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên H.Cao Phong, để làm rõ việc nhóm này dùng các thủ đoạn để rút ruột ngân sách. #Trung_tâm_dạy_nghề_Cao_Phong, #lợi_dụng_chức_vụ_quyền_hạn, #rút_ruột_ngân_sách, #Phùng_Sinh_Kính
    Công an tỉnh Hòa Bình vừa khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với 6 bị can là các cựu lãnh đạo, cán bộ của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên H.Cao Phong, để làm rõ việc nhóm này dùng các thủ đoạn để rút ruột ngân sách. #Trung_tâm_dạy_nghề_Cao_Phong, #lợi_dụng_chức_vụ_quyền_hạn, #rút_ruột_ngân_sách, #Phùng_Sinh_Kính
    THANHNIEN.VN
    Hòa Bình: Khởi tố hàng loạt cán bộ trung tâm dạy nghề
    Công an tỉnh Hòa Bình vừa khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với 6 bị can là các cựu lãnh đạo, cán bộ của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên H.Cao Phong, để làm rõ việc nhóm này dùng các thủ đoạn để rút ruột ngân sách.
    13
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Chính phủ đề nghị bố trí 4.520 tỉ đồng cho 4 dự án, trong đó dành 1.000 tỉ đồng cho dự án sân bay Gia Bình. #ngân_sách, #sân_bay_gia_bình, #bộ_công_an, #sân_bay, #tòa_án
    Chính phủ đề nghị bố trí 4.520 tỉ đồng cho 4 dự án, trong đó dành 1.000 tỉ đồng cho dự án sân bay Gia Bình. #ngân_sách, #sân_bay_gia_bình, #bộ_công_an, #sân_bay, #tòa_án
    TUOITRE.VN
    Chính phủ đề nghị bố trí 1.000 tỉ đồng thực hiện dự án sân bay Gia Bình
    Chính phủ đề nghị bố trí 4.520 tỉ đồng cho 4 dự án, trong đó dành 1.000 tỉ đồng cho dự án sân bay Gia Bình.
    44
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Bộ Tài chính đề xuất chi mua tin, tài liệu phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Ban Chỉ đạo các cấp với kinh phí tối đa 50 triệu đồng/tin. #bộ_tài_chính, #tham_nhũng, #chống_tham_nhũng, #ngân_sách
    (Dân trí) - Bộ Tài chính đề xuất chi mua tin, tài liệu phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Ban Chỉ đạo các cấp với kinh phí tối đa 50 triệu đồng/tin. #bộ_tài_chính, #tham_nhũng, #chống_tham_nhũng, #ngân_sách
    DANTRI.COM.VN
    Đề xuất chi mua tin phòng, chống tham nhũng tối đa 50 triệu đồng/tin
    (Dân trí) - Bộ Tài chính đề xuất chi mua tin, tài liệu phục vụ công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Ban Chỉ đạo các cấp với kinh phí tối đa 50 triệu đồng/tin.
    19
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Chiều 18.3, tại TP.HCM, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện quyết định số 558 của Thủ tướng Chính phủ và công tác thi đua khen thưởng năm 2024. #Báo_Thanh_Niên, #Quyết_định_số_558/QĐ-TTg, #tác_phẩm_báo_chí, #ngân_sách_nhà_nước, #tặng_bằng_khen
    Chiều 18.3, tại TP.HCM, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện quyết định số 558 của Thủ tướng Chính phủ và công tác thi đua khen thưởng năm 2024. #Báo_Thanh_Niên, #Quyết_định_số_558/QĐ-TTg, #tác_phẩm_báo_chí, #ngân_sách_nhà_nước, #tặng_bằng_khen
    THANHNIEN.VN
    Báo Thanh Niên nhận bằng khen xuất sắc của Hội Nhà báo Việt Nam
    Chiều 18.3, tại TP.HCM, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện quyết định số 558 của Thủ tướng Chính phủ và công tác thi đua khen thưởng năm 2024.
    16
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Đến đầu tháng 3-2024, mới chỉ có 17/35 tổng công ty, công ty thuộc quản lý của TP.HCM nộp khoản tiền chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ vào ngân sách. #ubnd_tp.hcm, #vốn_chủ_sở_hữu, #doanh_nghiệp_nhà_nước, #sản_xuất_kinh_doanh, #vốn_nhà_nước
    Đến đầu tháng 3-2024, mới chỉ có 17/35 tổng công ty, công ty thuộc quản lý của TP.HCM nộp khoản tiền chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ vào ngân sách. #ubnd_tp.hcm, #vốn_chủ_sở_hữu, #doanh_nghiệp_nhà_nước, #sản_xuất_kinh_doanh, #vốn_nhà_nước
    TUOITRE.VN
    TP.HCM muốn thu hồi 15.000 tỉ đồng, chỉ mới thu 3.500 tỉ, 19 doanh nghiệp than khó khăn
    Đến đầu tháng 3-2024, mới chỉ có 17/35 tổng công ty, công ty thuộc quản lý của TP.HCM nộp khoản tiền chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ vào ngân sách.
    35
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Tỉnh Phú Yên đang triển khai thi công hai dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam và nhiều dự án có vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Việc cùng lúc thực hiện nhiều công trình xây dựng dẫn đến thừa, thiếu cục bộ nguồn vật liệu xây dựng thông thường (cát, đất, đá). Trong khi đó, do chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng, chính quyền địa phương và các chủ đầu tư không thể thực hiện việc điều phối nguồn vật liệu từ dự án này sang dự án khác để đẩy nhanh tiến độ và tiết giảm chi phí.
    Tỉnh Phú Yên đang triển khai thi công hai dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam và nhiều dự án có vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Việc cùng lúc thực hiện nhiều công trình xây dựng dẫn đến thừa, thiếu cục bộ nguồn vật liệu xây dựng thông thường (cát, đất, đá). Trong khi đó, do chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng, chính quyền địa phương và các chủ đầu tư không thể thực hiện việc điều phối nguồn vật liệu từ dự án này sang dự án khác để đẩy nhanh tiến độ và tiết giảm chi phí.
    BAOTINTUC.VN
    Cần có hướng dẫn cụ thể để điều phối vật liệu giữa các dự án cao tốc Bắc - Nam
    Tỉnh Phú Yên đang triển khai thi công hai dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam và nhiều dự án có vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Việc cùng lúc thực hiện nhiều công trình xây dựng dẫn đến thừa, thiếu cục bộ nguồn vật liệu xây dựng thông thường (cát, đất, đá). Trong khi đó, do chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng, chính quyền địa phương và các chủ đầu tư không thể thực hiện việc điều phối nguồn vật liệu từ dự án này sang dự án khác để đẩy nhanh tiến độ và tiết giảm chi phí.
    20
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Marketing Agency là gì?
    Agency, Client là những khái niệm rất quen thuộc trong lĩnh vực Marketing, mặc dù vậy, với những bạn mới tìm hiểu về Marketing thì đây là những thuật ngữ hết sức mới mẻ.
    Trong bài viết này, Glints sẽ giúp bạn hiểu hơn về hai khái niệm: Marketing Agency là gì? Và Clients là gì?
    Marketing Agency được hiểu một cách đơn giản là các đơn vị cung cấp dịch vụ Marketing cho khách hàng (Client).
    Các hình thức Marketing Agency thường gặp
    Marketing Agency được chia ra thành nhiều hình thức khác nhau, điều này phụ thuộc vào loại hình dịch vụ mà họ cung cấp. Trong đó bao gồm các hình thức sau:
    Agency full services: Họ cung cấp toàn diện các dịch vụ Marketing cho khách hàng.
    Digital Marketing Agency: Họ cung cấp hàng loạt các dịch vụ Marketing trên nền tảng kỹ thuật số, chẳng hạn như SEO, Content Marketing, thiết kế website, Email Marketing, v.v.
    Adertising Agency: Đơn vị này cung cấp dịch vụ quảng cáo cho khách hàng.
    Research Agency: Họ cung cấp các gói nghiên cứu thị trường đến khách hàng.
    Strategy và Branding Agency: Họ tư vấn và cung cấp các giải pháp liên quan đến chiến lược thương hiệu, và các hoạt động Marketing cho khách hàng.
    Creative Agency: Giống như tên gọi, các Agency này cung cấp các dịch vụ/ sản phẩm Marketing về mặt thị giác như thiết kế, sản xuất TVC, v.v.
    Media Agency: Công việc của họ là điều phối sự hiện diện của quảng cáo trên các kênh truyền thông để hiện thực mục tiêu truyền thông của khách hàng. Họ là trung gian thỏa thuận việc mua các chỗ trống trên các kênh truyền thông để đặt quảng cáo của khách hàng.
    PR và Event Agency: Cung cấp các dịch vụ liên quan đến các hoạt động PR, tổ chức sự kiện.
    Production house: Họ là người đứng sau các sản phẩm truyền thông của doanh nghiệp, chẳng hạn như TVC, phim ngắn, v.v. Các Agency thường hoạt động khá gần gũi với Creative Agency.
    Activation Agency: Họ là đơn vị đảm nhận việc kích hoạt thương hiệu bằng các hoạt động trải nghiệm thú vị để kích thích công chúng tương tác/dùng thử sản phẩm/chia sẻ thông tin, v.v.
    Top 10 Marketing Agency Việt Nam
    Sinh viên Marketing sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn làm việc ở Agency hoặc client phụ thuộc vào định hướng và con đường nghề nghiệp của mỗi bạn. Trong phần dưới đây, Glints sẽ chia sẻ cho bạn top 10 Marketing Agency Việt Nam.
    Dentsu Việt Nam
    Khi nhắc đến danh sách các Agency ở Việt Nam hay cụ thể hơn các Marketing Agency Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì chắc hẳn không thể không nhắc đến Dentsu Việt Nam. Dentsu Việt Nam là một thành viên của tập đoàn truyền thông nổi tiếng và lâu đời trên thế giới – Dentsu Network.
    Dentsu redder là một creative Agency, luôn đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu giúp khách hàng tối ưu hóa doanh thu và nhận diện.
    Khi làm việc tại đây, bạn sẽ có cơ hội làm việc với các đồng nghiệp xuất sắc, khách hàng đều là các doanh nghiệp lớn.
    WPP Group
    Đây là một advertising Agency quốc tế nổi tiếng tại Việt Nam, là địa chỉ làm việc được nhiều bạn yêu thích Marketing theo đuổi. WPP Group có 7 công ty con đang hoạt động trong mảng cung cấp dịch vụ quảng cáo, trong đó nhất định phải kể đến Ogilvy và JWY.
    Tại Việt Nam, Advertising Agency duy nhất đoạt giải thưởng tại Liên hoan Quảng cáo Quốc tế Cannes Lion 2011 là JWY. Hiện doanh nghiệp đang hợp tác với nhiều đối tác lớn, có thể kể đến như Pepsico, HSBC, v.v.
    Một Agency nổi tiếng khác của WPP Group là Ogilvy & Mather. Không chỉ hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo mà còn cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ client trong việc xây dựng thương hiệu.
    Saatchi & Saatchi Việt Nam
    Có mặt tại Việt Nam từ năm 1995, Saatchi & Saatchi Việt Nam là một trong những advertising Agency nổi tiếng và là đối tác của nhiều doanh nghiệp lớn. Sứ mệnh của thương hiệu là “Work that Works’’ hay “Giải pháp thực sự hiệu quả”.
    Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển doanh nghiệp đã và đang hợp tác với nhiều thương hiệu lớn như Toyota, Olay, Nestle, v.v. Đồng thời, doanh nghiệp cũng đã gặt hái được nhiều thành tựu và giải thưởng nhất định tại Liên hoan Quảng cáo Quốc tế Cannes.
    GUDJOB
    GUDJOB là một Marketing Agency khá trẻ tại Việt Nam nhưng được đánh giá rất cao từ các đối tác. Các sản phẩm của doanh nghiệp luôn mang tính sáng tạo, và độc đáo riêng.
    Hiện tại doanh nghiệp đang cung cấp một số dịch vụ bao gồm: Sáng tạo nội dung, Digital Marketing, Branding, v.v.
    Một vài đối tác của doanh nghiệp có thể kể đến như Dove, Biti’s, L’Oréal, v.v.
    BBDO Việt Nam
    BBDO Việt Nam là một trong những Agency quảng cáo uy tín thuộc tập đoàn Omnicom. Đây là một trong những doanh nghiệp truyền thông hàng đầu trên thế giới.
    Tại BBDO, yếu tố con người được chú trọng đầu tư và phát triển. Doanh nghiệp thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo về kiến thức, kỹ năng, tư duy cho nhân sự và đối tác. Phong cách làm việc với khách hàng của BBDO luôn tích cực làm việc để thấu cảm và chia sẻ những mối quan tâm của Client.
    Các chiến lược truyền thông của doanh nghiệp không ngừng được nâng cấp, với những ý tưởng độc đáo và mang tính đột phá cao.
    TBWA Việt Nam
    TBWA Việt Nam cũng là một thành viên thuộc tập đoàn truyền thông – Marketing Omnicom hàng đầu trên thế giới.
    Triết lý của doanh nghiệp là “Phá vỡ giới hạn”, họ cho rằng việc tuân theo quy tắc hay lối suy nghĩ truyền thống sẽ không đem lại một kết quả khác biệt. Bởi vậy, tại TBWA không ngừng sáng tạo và đổi mới ý tưởng truyền thông.
    Tại Việt Nam, Agency đã từng hợp tác với nhiều thương hiệu nổi tiếng và đem lại hiệu quả truyền thông vang dội như: Vinamilk, MTV, Adidas, v.v.
    Hàng năm, doanh nghiệp được nhận nhiều giải thưởng danh giá trong lĩnh vực Quảng cáo, Truyền thông.
    MullenLowe Việt Nam
    Mullenlowe được hình thành từ cuộc sát nhập của Interpublic Group và Lowe & Partners và Mullen vào năm 2015.
    Theo quan điểm của doanh nghiệp, gây được sự chú ý được coi là yếu tố then chốt tạo nên sự thành công cho các campaign truyền thông. Từ đó, Agency hướng đến mục tiêu “chia sẻ không công bằng”.
    Khi đó, trọng tâm của một chiến dịch là đem lại sự chú ý không công bằng, được áp dụng cho cả sự chú ý vô thức và có ý thức. Điều này được đánh giá cực kỳ có ích trong một thị trường có tính cạnh tranh rất cao, xây dựng hình ảnh thương hiệu độc đáo, khác biệt.
    Một vài đối tác của Agency có thể kể đến như Trung Nguyên Legend, Kinh Đô, Coca Cola, v.v.
    MediaZ
    MediaZ là một doanh nghiệp truyền thông được thành lập từ năm 2014, với sứ mệnh “Đưa mọi người đến thế giới truyền thông bằng cách tăng giá trị đóng góp cho xã hội, thay đổi cách thức làm truyền thông, và là điểm đến lý tưởng cho những người làm truyền thông sáng tạo”.
    Doanh nghiệp là đối tác tin cậy của nhiều khách hàng lớn như Grab, Viettel, CGV, v.v. Ngân sách quảng cáo của Agency có khi lên đến hàng tỷ đồng mỗi tuần với rất nhiều chiến dịch khác nhau.
    NAVEE
    NAVEE là một doanh nghiệp truyền thông chuyên cung cấp các dịch vụ quảng cáo phù hợp với đa dạng quy mô khách hàng từ nhỏ lẻ đến doanh nghiệp lớn và không giới hạn lĩnh vực.
    Đơn vị là đối tác tin cậy của nhiều khách hàng và đã triển khai nhiều dự án lớn nhỏ như: KAT Design, MIFI, v.v.
    Doanh nghiệp có thế mạnh ở cả quảng cáo offline và online. Agency luôn mong muốn đem đến cho khách hàng giải pháp truyền thông hiệu quả, sáng tạo và đột phá.
    Interpublic Group
    IPG là đơn vị cung cấp giải pháp Marketing trên toàn cầu, từng đoạt nhiều giải thưởng danh giá trong lĩnh vực. Các phương pháp của doanh nghiệp được xây dựng dựa trên các giá trị, được thúc đẩy bởi dữ liệu và được thúc đẩy bởi sự sáng tạo.
    Tập đoàn bao gồm nhiều công ty nhỏ như: Draftfcb; initiative; UM.
    Marketing Agency là gì? Agency, Client là những khái niệm rất quen thuộc trong lĩnh vực Marketing, mặc dù vậy, với những bạn mới tìm hiểu về Marketing thì đây là những thuật ngữ hết sức mới mẻ. Trong bài viết này, Glints sẽ giúp bạn hiểu hơn về hai khái niệm: Marketing Agency là gì? Và Clients là gì? Marketing Agency được hiểu một cách đơn giản là các đơn vị cung cấp dịch vụ Marketing cho khách hàng (Client). Các hình thức Marketing Agency thường gặp Marketing Agency được chia ra thành nhiều hình thức khác nhau, điều này phụ thuộc vào loại hình dịch vụ mà họ cung cấp. Trong đó bao gồm các hình thức sau: Agency full services: Họ cung cấp toàn diện các dịch vụ Marketing cho khách hàng. Digital Marketing Agency: Họ cung cấp hàng loạt các dịch vụ Marketing trên nền tảng kỹ thuật số, chẳng hạn như SEO, Content Marketing, thiết kế website, Email Marketing, v.v. Adertising Agency: Đơn vị này cung cấp dịch vụ quảng cáo cho khách hàng. Research Agency: Họ cung cấp các gói nghiên cứu thị trường đến khách hàng. Strategy và Branding Agency: Họ tư vấn và cung cấp các giải pháp liên quan đến chiến lược thương hiệu, và các hoạt động Marketing cho khách hàng. Creative Agency: Giống như tên gọi, các Agency này cung cấp các dịch vụ/ sản phẩm Marketing về mặt thị giác như thiết kế, sản xuất TVC, v.v. Media Agency: Công việc của họ là điều phối sự hiện diện của quảng cáo trên các kênh truyền thông để hiện thực mục tiêu truyền thông của khách hàng. Họ là trung gian thỏa thuận việc mua các chỗ trống trên các kênh truyền thông để đặt quảng cáo của khách hàng. PR và Event Agency: Cung cấp các dịch vụ liên quan đến các hoạt động PR, tổ chức sự kiện. Production house: Họ là người đứng sau các sản phẩm truyền thông của doanh nghiệp, chẳng hạn như TVC, phim ngắn, v.v. Các Agency thường hoạt động khá gần gũi với Creative Agency. Activation Agency: Họ là đơn vị đảm nhận việc kích hoạt thương hiệu bằng các hoạt động trải nghiệm thú vị để kích thích công chúng tương tác/dùng thử sản phẩm/chia sẻ thông tin, v.v. Top 10 Marketing Agency Việt Nam Sinh viên Marketing sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn làm việc ở Agency hoặc client phụ thuộc vào định hướng và con đường nghề nghiệp của mỗi bạn. Trong phần dưới đây, Glints sẽ chia sẻ cho bạn top 10 Marketing Agency Việt Nam. Dentsu Việt Nam Khi nhắc đến danh sách các Agency ở Việt Nam hay cụ thể hơn các Marketing Agency Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì chắc hẳn không thể không nhắc đến Dentsu Việt Nam. Dentsu Việt Nam là một thành viên của tập đoàn truyền thông nổi tiếng và lâu đời trên thế giới – Dentsu Network. Dentsu redder là một creative Agency, luôn đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu giúp khách hàng tối ưu hóa doanh thu và nhận diện. Khi làm việc tại đây, bạn sẽ có cơ hội làm việc với các đồng nghiệp xuất sắc, khách hàng đều là các doanh nghiệp lớn. WPP Group Đây là một advertising Agency quốc tế nổi tiếng tại Việt Nam, là địa chỉ làm việc được nhiều bạn yêu thích Marketing theo đuổi. WPP Group có 7 công ty con đang hoạt động trong mảng cung cấp dịch vụ quảng cáo, trong đó nhất định phải kể đến Ogilvy và JWY. Tại Việt Nam, Advertising Agency duy nhất đoạt giải thưởng tại Liên hoan Quảng cáo Quốc tế Cannes Lion 2011 là JWY. Hiện doanh nghiệp đang hợp tác với nhiều đối tác lớn, có thể kể đến như Pepsico, HSBC, v.v. Một Agency nổi tiếng khác của WPP Group là Ogilvy & Mather. Không chỉ hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo mà còn cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ client trong việc xây dựng thương hiệu. Saatchi & Saatchi Việt Nam Có mặt tại Việt Nam từ năm 1995, Saatchi & Saatchi Việt Nam là một trong những advertising Agency nổi tiếng và là đối tác của nhiều doanh nghiệp lớn. Sứ mệnh của thương hiệu là “Work that Works’’ hay “Giải pháp thực sự hiệu quả”. Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển doanh nghiệp đã và đang hợp tác với nhiều thương hiệu lớn như Toyota, Olay, Nestle, v.v. Đồng thời, doanh nghiệp cũng đã gặt hái được nhiều thành tựu và giải thưởng nhất định tại Liên hoan Quảng cáo Quốc tế Cannes. GUDJOB GUDJOB là một Marketing Agency khá trẻ tại Việt Nam nhưng được đánh giá rất cao từ các đối tác. Các sản phẩm của doanh nghiệp luôn mang tính sáng tạo, và độc đáo riêng. Hiện tại doanh nghiệp đang cung cấp một số dịch vụ bao gồm: Sáng tạo nội dung, Digital Marketing, Branding, v.v. Một vài đối tác của doanh nghiệp có thể kể đến như Dove, Biti’s, L’Oréal, v.v. BBDO Việt Nam BBDO Việt Nam là một trong những Agency quảng cáo uy tín thuộc tập đoàn Omnicom. Đây là một trong những doanh nghiệp truyền thông hàng đầu trên thế giới. Tại BBDO, yếu tố con người được chú trọng đầu tư và phát triển. Doanh nghiệp thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo về kiến thức, kỹ năng, tư duy cho nhân sự và đối tác. Phong cách làm việc với khách hàng của BBDO luôn tích cực làm việc để thấu cảm và chia sẻ những mối quan tâm của Client. Các chiến lược truyền thông của doanh nghiệp không ngừng được nâng cấp, với những ý tưởng độc đáo và mang tính đột phá cao. TBWA Việt Nam TBWA Việt Nam cũng là một thành viên thuộc tập đoàn truyền thông – Marketing Omnicom hàng đầu trên thế giới. Triết lý của doanh nghiệp là “Phá vỡ giới hạn”, họ cho rằng việc tuân theo quy tắc hay lối suy nghĩ truyền thống sẽ không đem lại một kết quả khác biệt. Bởi vậy, tại TBWA không ngừng sáng tạo và đổi mới ý tưởng truyền thông. Tại Việt Nam, Agency đã từng hợp tác với nhiều thương hiệu nổi tiếng và đem lại hiệu quả truyền thông vang dội như: Vinamilk, MTV, Adidas, v.v. Hàng năm, doanh nghiệp được nhận nhiều giải thưởng danh giá trong lĩnh vực Quảng cáo, Truyền thông. MullenLowe Việt Nam Mullenlowe được hình thành từ cuộc sát nhập của Interpublic Group và Lowe & Partners và Mullen vào năm 2015. Theo quan điểm của doanh nghiệp, gây được sự chú ý được coi là yếu tố then chốt tạo nên sự thành công cho các campaign truyền thông. Từ đó, Agency hướng đến mục tiêu “chia sẻ không công bằng”. Khi đó, trọng tâm của một chiến dịch là đem lại sự chú ý không công bằng, được áp dụng cho cả sự chú ý vô thức và có ý thức. Điều này được đánh giá cực kỳ có ích trong một thị trường có tính cạnh tranh rất cao, xây dựng hình ảnh thương hiệu độc đáo, khác biệt. Một vài đối tác của Agency có thể kể đến như Trung Nguyên Legend, Kinh Đô, Coca Cola, v.v. MediaZ MediaZ là một doanh nghiệp truyền thông được thành lập từ năm 2014, với sứ mệnh “Đưa mọi người đến thế giới truyền thông bằng cách tăng giá trị đóng góp cho xã hội, thay đổi cách thức làm truyền thông, và là điểm đến lý tưởng cho những người làm truyền thông sáng tạo”. Doanh nghiệp là đối tác tin cậy của nhiều khách hàng lớn như Grab, Viettel, CGV, v.v. Ngân sách quảng cáo của Agency có khi lên đến hàng tỷ đồng mỗi tuần với rất nhiều chiến dịch khác nhau. NAVEE NAVEE là một doanh nghiệp truyền thông chuyên cung cấp các dịch vụ quảng cáo phù hợp với đa dạng quy mô khách hàng từ nhỏ lẻ đến doanh nghiệp lớn và không giới hạn lĩnh vực. Đơn vị là đối tác tin cậy của nhiều khách hàng và đã triển khai nhiều dự án lớn nhỏ như: KAT Design, MIFI, v.v. Doanh nghiệp có thế mạnh ở cả quảng cáo offline và online. Agency luôn mong muốn đem đến cho khách hàng giải pháp truyền thông hiệu quả, sáng tạo và đột phá. Interpublic Group IPG là đơn vị cung cấp giải pháp Marketing trên toàn cầu, từng đoạt nhiều giải thưởng danh giá trong lĩnh vực. Các phương pháp của doanh nghiệp được xây dựng dựa trên các giá trị, được thúc đẩy bởi dữ liệu và được thúc đẩy bởi sự sáng tạo. Tập đoàn bao gồm nhiều công ty nhỏ như: Draftfcb; initiative; UM.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Marketing quốc tế là gì?
    Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao đổi.
    Hoạt động marketing quốc tế cũng áp dụng những nguyên tắc cơ bản của marketing.
    Ví dụ về marketing quốc tế của Airbnb sẽ giúp bạn hiểu hơn về hoạt động marketing thú vị này.
    Airbnb là nền tảng cho thuê nhà trực tuyến, có nguồn gốc từ Mỹ được hình thành từ năm 2008. Cho đến nay, công ty đã phát triển hơn 1.5 triệu ngôi nhà cho thuê tại hơn 34 nghìn thành phố trên toàn cầu.
    Airbnb đã tạo ra một bộ phần địa phương hóa chuyên dụng để website của mình có thể truy cập trên toàn thế giới. Đồng thời, Airbnb cũng sử dụng sức mạnh của cách kể chuyện địa phương để thiết lập lòng tin và ý thức cộng đồng giữa người thuê nhà và chủ nhà.
    Tại sao phải triển khai marketing quốc tế
    Có thể đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn mới tiếp cận đến khái niệm này đặt ra, cùng Glints tìm hiểu ngay trong phần này nhé.
    • Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với doanh nghiệp, từ đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp.
    • Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước. Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v.
    • Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài.
    • Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau. Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận.
    Nhiệm vụ của Marketing quốc tế
    Marketing quốc tế thực hiện các nhiệm vụ như dưới đây:
    • Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô. Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này.
    • Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu
    • Xác định tiềm năng và mức độ khả thi khi doanh nghiệp tiến vào thị trường
    • Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu
    • Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý
    • Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp
    • Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế
    • Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài
    Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế
    Cùng Glints tìm hiểu về 4 định hướng quản lý trong marketing quốc tế.
    Định hướng vị chủng
    Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm:
    • Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của doanh nghiệp xuất khẩu) vượt trội hơn các nước khác.
    • Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu.
    • Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa.
    Định hướng đa quốc gia
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm:
    • Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, do đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia
    • Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương
    Định hướng khu vực
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực:
    • Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung
    Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu, ASEAN
    • Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực
    Định hướng toàn cầu
    Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu:
    • Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng
    • Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu
    • Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia
    • Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính
    • Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn
    • Dẫn đến một sự kết hợp của các yếu tố mở rộng và thích ứng
    Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế
    Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải để tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế:
    • Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến
    • Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia
    • Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia
    • Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v.
    Marketing quốc tế là gì? Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao đổi. Hoạt động marketing quốc tế cũng áp dụng những nguyên tắc cơ bản của marketing. Ví dụ về marketing quốc tế của Airbnb sẽ giúp bạn hiểu hơn về hoạt động marketing thú vị này. Airbnb là nền tảng cho thuê nhà trực tuyến, có nguồn gốc từ Mỹ được hình thành từ năm 2008. Cho đến nay, công ty đã phát triển hơn 1.5 triệu ngôi nhà cho thuê tại hơn 34 nghìn thành phố trên toàn cầu. Airbnb đã tạo ra một bộ phần địa phương hóa chuyên dụng để website của mình có thể truy cập trên toàn thế giới. Đồng thời, Airbnb cũng sử dụng sức mạnh của cách kể chuyện địa phương để thiết lập lòng tin và ý thức cộng đồng giữa người thuê nhà và chủ nhà. Tại sao phải triển khai marketing quốc tế Có thể đây là câu hỏi mà rất nhiều bạn mới tiếp cận đến khái niệm này đặt ra, cùng Glints tìm hiểu ngay trong phần này nhé. • Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với doanh nghiệp, từ đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp. • Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thể gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước. Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v. • Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài. • Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau. Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích về lượng khách hàng, lợi nhuận. Nhiệm vụ của Marketing quốc tế Marketing quốc tế thực hiện các nhiệm vụ như dưới đây: • Tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô. Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này. • Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu • Xác định tiềm năng và mức độ khả thi khi doanh nghiệp tiến vào thị trường • Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu • Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý • Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp • Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế • Hỗ trợ bộ phận xuất khẩu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế Cùng Glints tìm hiểu về 4 định hướng quản lý trong marketing quốc tế. Định hướng vị chủng Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm: • Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của doanh nghiệp xuất khẩu) vượt trội hơn các nước khác. • Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu. • Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa. Định hướng đa quốc gia Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm: • Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, do đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia • Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương Định hướng khu vực Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực: • Mỗi khu vực là một đơn vị địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu, ASEAN • Một số công ty có thị trường trên khắp thế giới, nhưng trên cơ sở khu vực Định hướng toàn cầu Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu: • Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng • Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu • Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia • Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính • Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu để tập trung vào thị trường các nước được chọn • Dẫn đến một sự kết hợp của các yếu tố mở rộng và thích ứng Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải để tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế: • Cơ cấu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến • Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia • Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia • Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tố về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Môi trường Marketing là gì?
    Đầu tiên, môi trường Marketing hay Marketing environment là gì? Môi trường Marketing có thể được định nghĩa là các yếu tố bên trong và bên ngoài khác nhau bao quanh doanh nghiệp hàng ngày và ảnh hưởng đến các chiến lược tiếp thị và các hoạt động khác của công ty.
    Các yếu tố này có thể được chia thành các yếu tố môi trường tiếp thị nội bộ, vi mô và vĩ mô, trong đó một số yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của ban quản lý công ty và một số yếu tố vi mô như chính sách của chính phủ và sự phát triển công nghệ lại không nằm trong tầm kiểm soát của đội ngũ lãnh đạo.
    Ban lãnh đạo công ty phải lập kế hoạch và chiến lược cho các hoạt động tiếp thị của mình tùy thuộc vào các yếu tố có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của công ty.
    Tầm quan trọng của môi trường Marketing
    Mọi doanh nghiệp, bất kể lớn hay nhỏ, đều hoạt động trong môi trường Marketing. Sự tồn tại hiện tại và tương lai, lợi nhuận, hình ảnh và vị trí của doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường bên trong và bên ngoài của nó. Để hoạt động và tồn tại lâu dài trên thị trường, bạn cần phải hiểu và phân tích đúng môi trường marketing và các thành phần của nó.
    Cần thiết cho việc lập kế hoạch
    Sự hiểu biết về môi trường Marketing bên ngoài và bên trong là điều cần thiết để lập kế hoạch cho tương lai. Một nhà tiếp thị cần phải nhận thức đầy đủ về viễn cảnh hiện tại, sự năng động và những dự đoán trong tương lai của môi trường tiếp thị nếu họ muốn kế hoạch của mình thành công.
    Thấu hiểu khách hàng
    Kiến thức thấu đáo về môi trường Marketing giúp các nhà tiếp thị thừa nhận và dự đoán những gì khách hàng thực sự muốn. Phân tích sâu về môi trường tiếp thị làm giảm (và thậm chí loại bỏ) sự ngăn cách giữa nhà tiếp thị và khách hàng. Đồng thời, giúp nhà tiếp thị hiểu rõ hơn hành vi của người tiêu dùng.
    Khai thác xu hướng
    Việc thâm nhập vào các thị trường mới và tận dụng các xu hướng mới đòi hỏi nhiều hiểu biết sâu sắc về môi trường Marketing. Marketer cần nghiên cứu về mọi khía cạnh của môi trường để tạo ra một kế hoạch hoàn hảo.
    Thách thức và cơ hội
    Kiến thức vững chắc về môi trường thị trường thường mang lại lợi thế đầu tiên cho nhà tiếp thị khi họ đảm bảo rằng doanh nghiệp của mình an toàn trước các mối đe dọa và tận dụng các cơ hội trong tương lai.
    Tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh
    Mỗi thị trường ngách đều có những người chơi khác nhau chiến đấu cho cùng một vị trí. Hiểu rõ hơn về môi trường Marketing cho phép nhà tiếp thị hiểu thêm về việc cạnh tranh và những lợi thế mà đối thủ có so với doanh nghiệp của mình và ngược lại.
    Đặc tính của môi trường Marketing
    Các đặc tính cơ bản của môi trường Marketing thường là:
    Tính năng động: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing liên tục thay đổi theo thời gian. Đó có thể là những tiến bộ công nghệ, quy định của ngành, hoặc thậm chí là thị hiếu của khách hàng.
    Tính tương đối: Môi trường Marketing là tương đối và duy nhất đối với mỗi tổ chức. Một sản phẩm cụ thể từ công ty của bạn có thể bán nhanh hơn ở Hoa Kỳ so với ở Châu Âu do sự khác biệt của môi trường tiếp thị.
    Tính không chắc chắn: Thị trường là không thể đoán trước. Ngay cả khi học tập liên tục, bạn có thể phải đối mặt với các mối đe dọa hoặc cơ hội không mong đợi trong hoạt động tiếp thị của mình. Các nhà tiếp thị lão luyện phải có khả năng học hỏi, xoay chuyển và lập chiến lược nhanh chóng để đạt được mục tiêu của họ.
    Tính phức tạp: Nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài trong môi trường Marketing làm cho nó trở nên phức tạp, với nhiều bộ phận chuyển động thiết yếu khác nhau. Ví dụ: bạn phải điều phối khả năng và nguồn lực của nhóm với kỳ vọng của các bên liên quan, sự hài lòng của khách hàng và các mối quan tâm về đạo đức và môi trường khác.
    Các loại môi trường Marketing phổ biến
    Có hai loại môi trường tiếp thị quan trọng:
    Môi trường tiếp thị bên trong
    Môi trường tiếp thị bên ngoài
    Bạn có thể chia nhỏ môi trường tiếp thị bên ngoài thành:
    Môi trường tiếp thị vi mô
    Môi trường tiếp thị vĩ mô
    Các thành phần của môi trường Marketing
    Môi trường bên trong
    Môi trường Marketing bên trong bao gồm các yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Chúng tác động đến hoạt động tiếp thị của bạn, bao gồm cả điểm mạnh, điểm yếu, tính độc đáo và năng lực của tổ chức.
    Hãy nghĩ đến các yếu tố tiếp thị cần thiết như con người và đội ngũ của bạn, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, tài sản vốn và ngân sách cũng như chính sách của công ty. Nhìn chung, các yếu tố môi trường Marketing nội bộ này có thể dễ dàng kiểm soát.
    Môi trường bên ngoài
    Môi trường Marketing bên ngoài bao gồm tất cả các yếu tố không nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, bao gồm các tiến bộ công nghệ, thay đổi quy định, các lực lượng xã hội, kinh tế và sự cạnh tranh.
    Những yếu tố này có thể kiểm soát được không, nhưng việc xác định và nghiên cứu những thay đổi và xu hướng của chúng mang lại cho doanh nghiệp và nhóm tiếp thị của bạn một số sức mạnh để duy trì lộ trình. Môi trường Marketing bên ngoài có thể được phân loại rộng rãi thành môi trường Marketing vi mô và vĩ mô.
    Môi trường vi mô bên ngoài
    Môi trường vi mô trong hoạt động tiếp thị gắn liền với hoạt động kinh doanh của bạn và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiếp thị. Nó bao gồm các yếu tố như khách hàng, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh và thậm chí cả đối thủ cạnh tranh. Các yếu tố vi mô trong môi trường Marketing có thể kiểm soát được ở một mức độ nào đó.
    Môi trường vĩ mô bên ngoài
    Môi trường Marketing vĩ mô của bạn được tạo thành từ tất cả các yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức. Một cách dễ dàng để ghi nhớ những yếu tố này là sử dụng mô hình PESTLE, cụ thể:
    P – Political: Yếu tố chính trị
    E – Economic: Yếu tố kinh tế
    S – Social: Các yếu tố xã hội và nhân khẩu học
    T – Technology: Các yếu tố tiến bộ công nghệ
    L – Legal: Các yếu tố pháp lý và quy định
    E – Environment: Yếu tố môi trường
    Những yếu tố này không thể kiểm soát được và có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và tiếp thị của bạn ở một mức độ đáng kể. Ví dụ, những thay đổi về chính trị có thể có ảnh hưởng lớn đến cách bạn có thể tiếp thị và tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ở một số khu vực nhất định.
    Môi trường Marketing vĩ mô sẽ liên tục thay đổi. Điều quan trọng là phải theo dõi chặt chẽ để xác định các mối đe dọa hoặc cơ hội tiềm ẩn đối với doanh nghiệp.
    Tìm Việc làm ngành Marketing tại Glints!
    Mặc dù đúng là môi trường tiếp thị vĩ mô có thể áp đảo một doanh nghiệp và khiến doanh nghiệp đó thất bại, nhưng nó cũng có thể dẫn đến sự tăng trưởng vượt bậc. Một quan điểm tò mò và văn hóa công ty lành mạnh cho phép nhân viên và nhóm chia sẻ ý tưởng, hợp tác và chấp nhận rủi ro sáng tạo sẽ giúp doanh nghiệp của bạn thành công.
    Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing
    Sinh thái học: Ngày nay, điều quan trọng là phải sản xuất các sản phẩm theo đường hướng thân thiện với môi trường. Điều này nhằm ngăn chặn bất kỳ tác hại nào đối với môi trường tự nhiên của chúng ta. Nếu bạn không tuân thủ các quy tắc này, chính phủ có thể thực hiện các biện pháp mạnh và khách hàng sẽ không mua sản phẩm của bạn.
    Nhân khẩu học: Vì thị trường bao gồm rất nhiều người dùng, các Marketer nên nghiên cứu khái quát về mặt dân số. Một công ty cần tạo ra một Buyer Persona để xác định đối tượng mục tiêu cụ thể.
    Yếu tố kinh tế: Những yếu tố này ảnh hưởng đến quyết định mua hàng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường Marketing của công ty bạn phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ chính phủ, khả năng cung cấp tín dụng, xu hướng thị trường, lãi suất và sự thay đổi trong nền kinh tế toàn cầu.
    Chính trị: Vì chính trị tác động đến nền kinh tế, bạn nên lưu ý những yếu tố này khi kinh doanh. Dựa trên loại hình và ngành bạn đang kinh doanh, hãy chú ý đến các ưu đãi thuế, quy định của FDA, luật việc làm, luật sức khỏe và an toàn, v.v.
    Công nghệ: Những yếu tố này liên quan đến công nghệ bạn sử dụng để sản xuất, kiểm soát và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Vì công nghệ phát triển nhanh chóng, bạn cần phải nhận thức được tất cả các thay đổi. Điều này là cần thiết để kết hợp các công nghệ mới và cải thiện quy trình sản xuất và quản lý dự án của bạn.
    Môi trường Marketing là gì? Đầu tiên, môi trường Marketing hay Marketing environment là gì? Môi trường Marketing có thể được định nghĩa là các yếu tố bên trong và bên ngoài khác nhau bao quanh doanh nghiệp hàng ngày và ảnh hưởng đến các chiến lược tiếp thị và các hoạt động khác của công ty. Các yếu tố này có thể được chia thành các yếu tố môi trường tiếp thị nội bộ, vi mô và vĩ mô, trong đó một số yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của ban quản lý công ty và một số yếu tố vi mô như chính sách của chính phủ và sự phát triển công nghệ lại không nằm trong tầm kiểm soát của đội ngũ lãnh đạo. Ban lãnh đạo công ty phải lập kế hoạch và chiến lược cho các hoạt động tiếp thị của mình tùy thuộc vào các yếu tố có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của công ty. Tầm quan trọng của môi trường Marketing Mọi doanh nghiệp, bất kể lớn hay nhỏ, đều hoạt động trong môi trường Marketing. Sự tồn tại hiện tại và tương lai, lợi nhuận, hình ảnh và vị trí của doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường bên trong và bên ngoài của nó. Để hoạt động và tồn tại lâu dài trên thị trường, bạn cần phải hiểu và phân tích đúng môi trường marketing và các thành phần của nó. Cần thiết cho việc lập kế hoạch Sự hiểu biết về môi trường Marketing bên ngoài và bên trong là điều cần thiết để lập kế hoạch cho tương lai. Một nhà tiếp thị cần phải nhận thức đầy đủ về viễn cảnh hiện tại, sự năng động và những dự đoán trong tương lai của môi trường tiếp thị nếu họ muốn kế hoạch của mình thành công. Thấu hiểu khách hàng Kiến thức thấu đáo về môi trường Marketing giúp các nhà tiếp thị thừa nhận và dự đoán những gì khách hàng thực sự muốn. Phân tích sâu về môi trường tiếp thị làm giảm (và thậm chí loại bỏ) sự ngăn cách giữa nhà tiếp thị và khách hàng. Đồng thời, giúp nhà tiếp thị hiểu rõ hơn hành vi của người tiêu dùng. Khai thác xu hướng Việc thâm nhập vào các thị trường mới và tận dụng các xu hướng mới đòi hỏi nhiều hiểu biết sâu sắc về môi trường Marketing. Marketer cần nghiên cứu về mọi khía cạnh của môi trường để tạo ra một kế hoạch hoàn hảo. Thách thức và cơ hội Kiến thức vững chắc về môi trường thị trường thường mang lại lợi thế đầu tiên cho nhà tiếp thị khi họ đảm bảo rằng doanh nghiệp của mình an toàn trước các mối đe dọa và tận dụng các cơ hội trong tương lai. Tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh Mỗi thị trường ngách đều có những người chơi khác nhau chiến đấu cho cùng một vị trí. Hiểu rõ hơn về môi trường Marketing cho phép nhà tiếp thị hiểu thêm về việc cạnh tranh và những lợi thế mà đối thủ có so với doanh nghiệp của mình và ngược lại. Đặc tính của môi trường Marketing Các đặc tính cơ bản của môi trường Marketing thường là: Tính năng động: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing liên tục thay đổi theo thời gian. Đó có thể là những tiến bộ công nghệ, quy định của ngành, hoặc thậm chí là thị hiếu của khách hàng. Tính tương đối: Môi trường Marketing là tương đối và duy nhất đối với mỗi tổ chức. Một sản phẩm cụ thể từ công ty của bạn có thể bán nhanh hơn ở Hoa Kỳ so với ở Châu Âu do sự khác biệt của môi trường tiếp thị. Tính không chắc chắn: Thị trường là không thể đoán trước. Ngay cả khi học tập liên tục, bạn có thể phải đối mặt với các mối đe dọa hoặc cơ hội không mong đợi trong hoạt động tiếp thị của mình. Các nhà tiếp thị lão luyện phải có khả năng học hỏi, xoay chuyển và lập chiến lược nhanh chóng để đạt được mục tiêu của họ. Tính phức tạp: Nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài trong môi trường Marketing làm cho nó trở nên phức tạp, với nhiều bộ phận chuyển động thiết yếu khác nhau. Ví dụ: bạn phải điều phối khả năng và nguồn lực của nhóm với kỳ vọng của các bên liên quan, sự hài lòng của khách hàng và các mối quan tâm về đạo đức và môi trường khác. Các loại môi trường Marketing phổ biến Có hai loại môi trường tiếp thị quan trọng: Môi trường tiếp thị bên trong Môi trường tiếp thị bên ngoài Bạn có thể chia nhỏ môi trường tiếp thị bên ngoài thành: Môi trường tiếp thị vi mô Môi trường tiếp thị vĩ mô Các thành phần của môi trường Marketing Môi trường bên trong Môi trường Marketing bên trong bao gồm các yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Chúng tác động đến hoạt động tiếp thị của bạn, bao gồm cả điểm mạnh, điểm yếu, tính độc đáo và năng lực của tổ chức. Hãy nghĩ đến các yếu tố tiếp thị cần thiết như con người và đội ngũ của bạn, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, tài sản vốn và ngân sách cũng như chính sách của công ty. Nhìn chung, các yếu tố môi trường Marketing nội bộ này có thể dễ dàng kiểm soát. Môi trường bên ngoài Môi trường Marketing bên ngoài bao gồm tất cả các yếu tố không nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, bao gồm các tiến bộ công nghệ, thay đổi quy định, các lực lượng xã hội, kinh tế và sự cạnh tranh. Những yếu tố này có thể kiểm soát được không, nhưng việc xác định và nghiên cứu những thay đổi và xu hướng của chúng mang lại cho doanh nghiệp và nhóm tiếp thị của bạn một số sức mạnh để duy trì lộ trình. Môi trường Marketing bên ngoài có thể được phân loại rộng rãi thành môi trường Marketing vi mô và vĩ mô. Môi trường vi mô bên ngoài Môi trường vi mô trong hoạt động tiếp thị gắn liền với hoạt động kinh doanh của bạn và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiếp thị. Nó bao gồm các yếu tố như khách hàng, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh và thậm chí cả đối thủ cạnh tranh. Các yếu tố vi mô trong môi trường Marketing có thể kiểm soát được ở một mức độ nào đó. Môi trường vĩ mô bên ngoài Môi trường Marketing vĩ mô của bạn được tạo thành từ tất cả các yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức. Một cách dễ dàng để ghi nhớ những yếu tố này là sử dụng mô hình PESTLE, cụ thể: P – Political: Yếu tố chính trị E – Economic: Yếu tố kinh tế S – Social: Các yếu tố xã hội và nhân khẩu học T – Technology: Các yếu tố tiến bộ công nghệ L – Legal: Các yếu tố pháp lý và quy định E – Environment: Yếu tố môi trường Những yếu tố này không thể kiểm soát được và có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và tiếp thị của bạn ở một mức độ đáng kể. Ví dụ, những thay đổi về chính trị có thể có ảnh hưởng lớn đến cách bạn có thể tiếp thị và tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ở một số khu vực nhất định. Môi trường Marketing vĩ mô sẽ liên tục thay đổi. Điều quan trọng là phải theo dõi chặt chẽ để xác định các mối đe dọa hoặc cơ hội tiềm ẩn đối với doanh nghiệp. Tìm Việc làm ngành Marketing tại Glints! Mặc dù đúng là môi trường tiếp thị vĩ mô có thể áp đảo một doanh nghiệp và khiến doanh nghiệp đó thất bại, nhưng nó cũng có thể dẫn đến sự tăng trưởng vượt bậc. Một quan điểm tò mò và văn hóa công ty lành mạnh cho phép nhân viên và nhóm chia sẻ ý tưởng, hợp tác và chấp nhận rủi ro sáng tạo sẽ giúp doanh nghiệp của bạn thành công. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing Sinh thái học: Ngày nay, điều quan trọng là phải sản xuất các sản phẩm theo đường hướng thân thiện với môi trường. Điều này nhằm ngăn chặn bất kỳ tác hại nào đối với môi trường tự nhiên của chúng ta. Nếu bạn không tuân thủ các quy tắc này, chính phủ có thể thực hiện các biện pháp mạnh và khách hàng sẽ không mua sản phẩm của bạn. Nhân khẩu học: Vì thị trường bao gồm rất nhiều người dùng, các Marketer nên nghiên cứu khái quát về mặt dân số. Một công ty cần tạo ra một Buyer Persona để xác định đối tượng mục tiêu cụ thể. Yếu tố kinh tế: Những yếu tố này ảnh hưởng đến quyết định mua hàng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường Marketing của công ty bạn phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ chính phủ, khả năng cung cấp tín dụng, xu hướng thị trường, lãi suất và sự thay đổi trong nền kinh tế toàn cầu. Chính trị: Vì chính trị tác động đến nền kinh tế, bạn nên lưu ý những yếu tố này khi kinh doanh. Dựa trên loại hình và ngành bạn đang kinh doanh, hãy chú ý đến các ưu đãi thuế, quy định của FDA, luật việc làm, luật sức khỏe và an toàn, v.v. Công nghệ: Những yếu tố này liên quan đến công nghệ bạn sử dụng để sản xuất, kiểm soát và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Vì công nghệ phát triển nhanh chóng, bạn cần phải nhận thức được tất cả các thay đổi. Điều này là cần thiết để kết hợp các công nghệ mới và cải thiện quy trình sản xuất và quản lý dự án của bạn.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • QUY TRÌNH CỦA MARKETING
    Quy trình marketing là gì? Trong quy trình marketing, những bước nào được cho là quan trọng? Việc hiểu và nắm rõ về quy trình marketing là tuyệt chiêu giúp doanh nghiệp đạt được kết quả như mong đợi đối với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình marketing.
    Quy trình Marketing là gì?
    Quy trình marketing là gì? Quy trình marketing được hiểu là các bước nghiên cứu, xây dựng, thực hiện, kiểm soát, cải thiện với mục đích là đem đến những giá trị thiết thực cho khách hàng và giúp doanh nghiệp có được lợi nhuận.
    Thông qua quy trình marketing cụ thể, doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc lập chiến lược hay kế hoạch marketing một cách dễ dàng, nhờ đó mà mọi việc được diễn ra theo đúng tuần tự và đúng hướng.
    Quy trình marketing bao gồm các công việc:
    Xác định nhu cầu mà nó đáp ứng trên thị trường
    Đặt mục tiêu và mục tiêu bán hàng, tiếp thị và doanh thu
    Xác định thị trường mục tiêu và xác định mong muốn và nhu cầu của khách hàng
    Phát triển các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng những mong muốn và nhu cầu đó
    Thực hiện các chiến thuật tiếp thị
    Theo dõi và điều chỉnh kế hoạch tiếp thị khi cần thiết
    Tại sao cần có quy trình Marketing cụ thể?
    Các doanh nghiệp thực hiện quy trình Marketing để duy trì khả năng cạnh tranh trên thương trường. Việc tạo ra một tiến trình marketing hoàn chỉnh đòi hỏi một tổ chức phải phân tích và hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng.
    Bằng cách phát triển và tuân thủ các bước trong quy trình marketing, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thành công trong các hoạt động quảng bá của mình.
    Các nỗ lực tiếp thị hiệu quả có thể tăng doanh thu và lợi nhuận bằng cách phát triển các mối quan hệ sâu sắc hơn với khách hàng, đồng thời cho phép doanh nghiệp thích ứng và đáp ứng mong muốn của khách hàng một cách hiệu quả hơn.
    6 Bước quy trình Marketing hiệu quả
    Quy trình marketing còn được hiểu là một hướng dẫn từng bước cho các nỗ lực tiếp thị của một tổ chức. Dưới đây là các bước marketing trong một quy trình cụ thể mà doanh nghiệp cần thực hiện khi xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp mình, cụ thể:
    1. Làm rõ nhiệm vụ, tầm nhìn, và mục tiêu Marketing
    Bước đầu tiên của quá trình marketing là xác định trạng thái hiện tại của doanh nghiệp và các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được.
    Việc làm rõ các tuyên bố về sứ mệnh và tầm nhìn cho phép một doanh nghiệp có thể xác định và phân tích mục đích và ý định cơ bản của mình.
    Sau đó, đội ngũ quản lý sẽ đưa ra các mục tiêu chiến lược để xác định hướng đi mong muốn trong tương lai của doanh nghiệp. Họ cũng có thể xác định các mục tiêu cho phép doanh nghiệp đạt được những kết quả đó.
    2. Xây dựng một chiến lược định vị
    Khi phát triển một chiến lược định vị, doanh nghiệp cần hình dung ra ấn tượng mà mình muốn tạo ra đối với khách hàng là gì.
    Định vị đòi hỏi một nhận thức sâu sắc và hiểu biết về cả thị trường và người tiêu dùng. Sau đó, doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch làm thế nào để tạo ra nhận thức đó thông qua các thông điệp quảng cáo và tiếp thị.
    Dưới đây là ba khuôn khổ phổ biến để tạo chiến lược định vị:
    Phân tích SWOT: Kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) phân tích bốn yếu tố để đánh giá và điều chỉnh định vị doanh nghiệp.
    Phân tích PEST: Phân tích này xác định các cơ hội và mối thách thức hoặc môi trường bằng cách tập trung vào các chỉ số chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và công nghệ (PEST).
    Phân tích 5C: Quá trình này giúp doanh nghiệp phân tích định vị bên trong và bên ngoài bằng cách xem xét năm yếu tố: doanh nghiệp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng tác viên và môi trường.
    3. Lập kế hoạch Marketing
    Kế hoạch tiếp thị là một quá trình thực hiện mà thông qua đó doanh nghiệp có thể thực hiện, đo lường, điều chỉnh và cải tiến để tiếp cận khách hàng và đáp ứng các mục tiêu của mình.
    Các công ty thường sử dụng các yếu tố kinh doanh cơ bản sau đây để lập kế hoạch tiếp thị:
    Nhận diện thương hiệu: Điều này đề cập đến các yếu tố hữu hình giúp truyền tải hình ảnh mong muốn của doanh nghiệp đến người tiêu dùng. Các yếu tố nhận diện thương hiệu bao gồm: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị, tính cách và tiếng nói của doanh nghiệp.
    Khách hàng mục tiêu: Đối tượng mục tiêu là nhóm người có nhiều khả năng mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể xác định đối tượng mục tiêu của mình bằng cách sử dụng đánh giá và lập hồ sơ khách hàng, phân tích đối thủ cạnh tranh, tất cả đều có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định tiếp thị và xác định kênh phân phối của mình.
    Mục tiêu marketing: Đây là những kết quả mà doanh nghiệp hy vọng sẽ đạt được từ những nỗ lực tiếp thị của mình, chẳng hạn như: nâng cao nhận thức về thương hiệu, cải thiện mức độ tương tác của khách hàng hoặc thúc đẩy doanh số bán hàng. Mục tiêu marketing không cần phải là tài chính, nhưng sẽ hữu ích khi chúng có thể đo lường và theo dõi được.
    Ngân sách: Các chiến thuật chiến lược của doanh nghiệp phụ thuộc vào ngân sách và nguồn lực sẵn có của tổ chức. Phần ngân sách của kế hoạch marketing phải phác thảo rõ ràng chi phí của các ý tưởng sẽ thực hiện, ban lãnh đạo phê duyệt ngân sách trước khi thực hiện kế hoạch.
    4. Xác định những chiến lược Marketing phù hợp
    Các doanh nghiệp thường sử dụng các chiến lược tiếp thị sau đây, chiến lược marketing này thường được gọi là 4P marketing, cụ thể:
    Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm là hàng hóa/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho người tiêu dùng và nó thường đáp ứng nhu cầu hoặc khoảng trống trên thị trường.
    Chiến lược giá: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí tối ưu nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Có nhiều biến số xung quanh chiến lược giá, chẳng hạn như: điểm giá đã thiết lập trên thị trường, hiệu quả của chiết khấu, chi phí cung cấp ưu đãi và tỷ suất lợi nhuận.
    Chiến lược địa điểm: Điều này đề cập đến nơi người tiêu dùng tìm thấy sản phẩm, chẳng hạn như trong các cửa hàng hoặc trang web. Nó cũng liên quan đến các yếu tố như: vị trí trong cửa hàng, chẳng hạn như trên các kệ hoặc danh mục sản phẩm trên trang web. Cụ thể là các kênh phân phối cần thiết cho hoạt động tiếp thị.
    Chiến lược quảng cáo: Doanh nghiệp sẽ sử dụng các chiến lược xúc tiến để làm cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm/dịch vụ của mình. Điều này thường bao gồm: hoạt động quảng cáo, khuyến mại, chào hàng.
    5. Thực thi kế hoạch Marketing
    Sau khi đưa ra kế hoạch marketing và thiết lập các chiến thuật marketing chiến lược, doanh nghiệp có thể hoàn thành các hành động sau:
    Xác định và có được ngân sách, nền tảng và nhân viên cần thiết để hoàn thành kế hoạch.
    Tạo các loại nội dung và kế hoạch quảng cáo và tiến trình để hoàn thành các kế hoạch này..
    Đặt các chỉ số và chỉ số hiệu suất chính (KPI), chọn các công cụ và phương pháp theo dõi phù hợp.
    Thực hiện các công việc được nêu trong kế hoạch.
    6. Theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh nếu cần
    Bước cuối cùng ngoài 5 bước quy trình marketing mà Glints chia sẻ ở trên chính là theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động marketing và quy trình làm việc phòng marketing nếu cần.
    Điều này bao gồm các yếu tố theo dõi như: số lượng khách hàng tương tác với một quảng cáo hoặc liệu doanh nghiệp có đạt được KPI mong muốn hay không. Sau khi phân tích dữ liệu và tạo các báo cáo chi tiết, doanh nghiệp có thể điều chỉnh kế hoạch tiếp thị để tối đa hóa lợi nhuận trong tương lai.
    QUY TRÌNH CỦA MARKETING Quy trình marketing là gì? Trong quy trình marketing, những bước nào được cho là quan trọng? Việc hiểu và nắm rõ về quy trình marketing là tuyệt chiêu giúp doanh nghiệp đạt được kết quả như mong đợi đối với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình marketing. Quy trình Marketing là gì? Quy trình marketing là gì? Quy trình marketing được hiểu là các bước nghiên cứu, xây dựng, thực hiện, kiểm soát, cải thiện với mục đích là đem đến những giá trị thiết thực cho khách hàng và giúp doanh nghiệp có được lợi nhuận. Thông qua quy trình marketing cụ thể, doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc lập chiến lược hay kế hoạch marketing một cách dễ dàng, nhờ đó mà mọi việc được diễn ra theo đúng tuần tự và đúng hướng. Quy trình marketing bao gồm các công việc: Xác định nhu cầu mà nó đáp ứng trên thị trường Đặt mục tiêu và mục tiêu bán hàng, tiếp thị và doanh thu Xác định thị trường mục tiêu và xác định mong muốn và nhu cầu của khách hàng Phát triển các sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng những mong muốn và nhu cầu đó Thực hiện các chiến thuật tiếp thị Theo dõi và điều chỉnh kế hoạch tiếp thị khi cần thiết Tại sao cần có quy trình Marketing cụ thể? Các doanh nghiệp thực hiện quy trình Marketing để duy trì khả năng cạnh tranh trên thương trường. Việc tạo ra một tiến trình marketing hoàn chỉnh đòi hỏi một tổ chức phải phân tích và hiểu nhu cầu, mong muốn của khách hàng. Bằng cách phát triển và tuân thủ các bước trong quy trình marketing, doanh nghiệp sẽ dễ dàng thành công trong các hoạt động quảng bá của mình. Các nỗ lực tiếp thị hiệu quả có thể tăng doanh thu và lợi nhuận bằng cách phát triển các mối quan hệ sâu sắc hơn với khách hàng, đồng thời cho phép doanh nghiệp thích ứng và đáp ứng mong muốn của khách hàng một cách hiệu quả hơn. 6 Bước quy trình Marketing hiệu quả Quy trình marketing còn được hiểu là một hướng dẫn từng bước cho các nỗ lực tiếp thị của một tổ chức. Dưới đây là các bước marketing trong một quy trình cụ thể mà doanh nghiệp cần thực hiện khi xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp mình, cụ thể: 1. Làm rõ nhiệm vụ, tầm nhìn, và mục tiêu Marketing Bước đầu tiên của quá trình marketing là xác định trạng thái hiện tại của doanh nghiệp và các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được. Việc làm rõ các tuyên bố về sứ mệnh và tầm nhìn cho phép một doanh nghiệp có thể xác định và phân tích mục đích và ý định cơ bản của mình. Sau đó, đội ngũ quản lý sẽ đưa ra các mục tiêu chiến lược để xác định hướng đi mong muốn trong tương lai của doanh nghiệp. Họ cũng có thể xác định các mục tiêu cho phép doanh nghiệp đạt được những kết quả đó. 2. Xây dựng một chiến lược định vị Khi phát triển một chiến lược định vị, doanh nghiệp cần hình dung ra ấn tượng mà mình muốn tạo ra đối với khách hàng là gì. Định vị đòi hỏi một nhận thức sâu sắc và hiểu biết về cả thị trường và người tiêu dùng. Sau đó, doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch làm thế nào để tạo ra nhận thức đó thông qua các thông điệp quảng cáo và tiếp thị. Dưới đây là ba khuôn khổ phổ biến để tạo chiến lược định vị: Phân tích SWOT: Kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) phân tích bốn yếu tố để đánh giá và điều chỉnh định vị doanh nghiệp. Phân tích PEST: Phân tích này xác định các cơ hội và mối thách thức hoặc môi trường bằng cách tập trung vào các chỉ số chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và công nghệ (PEST). Phân tích 5C: Quá trình này giúp doanh nghiệp phân tích định vị bên trong và bên ngoài bằng cách xem xét năm yếu tố: doanh nghiệp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng tác viên và môi trường. 3. Lập kế hoạch Marketing Kế hoạch tiếp thị là một quá trình thực hiện mà thông qua đó doanh nghiệp có thể thực hiện, đo lường, điều chỉnh và cải tiến để tiếp cận khách hàng và đáp ứng các mục tiêu của mình. Các công ty thường sử dụng các yếu tố kinh doanh cơ bản sau đây để lập kế hoạch tiếp thị: Nhận diện thương hiệu: Điều này đề cập đến các yếu tố hữu hình giúp truyền tải hình ảnh mong muốn của doanh nghiệp đến người tiêu dùng. Các yếu tố nhận diện thương hiệu bao gồm: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị, tính cách và tiếng nói của doanh nghiệp. Khách hàng mục tiêu: Đối tượng mục tiêu là nhóm người có nhiều khả năng mua sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể xác định đối tượng mục tiêu của mình bằng cách sử dụng đánh giá và lập hồ sơ khách hàng, phân tích đối thủ cạnh tranh, tất cả đều có thể giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định tiếp thị và xác định kênh phân phối của mình. Mục tiêu marketing: Đây là những kết quả mà doanh nghiệp hy vọng sẽ đạt được từ những nỗ lực tiếp thị của mình, chẳng hạn như: nâng cao nhận thức về thương hiệu, cải thiện mức độ tương tác của khách hàng hoặc thúc đẩy doanh số bán hàng. Mục tiêu marketing không cần phải là tài chính, nhưng sẽ hữu ích khi chúng có thể đo lường và theo dõi được. Ngân sách: Các chiến thuật chiến lược của doanh nghiệp phụ thuộc vào ngân sách và nguồn lực sẵn có của tổ chức. Phần ngân sách của kế hoạch marketing phải phác thảo rõ ràng chi phí của các ý tưởng sẽ thực hiện, ban lãnh đạo phê duyệt ngân sách trước khi thực hiện kế hoạch. 4. Xác định những chiến lược Marketing phù hợp Các doanh nghiệp thường sử dụng các chiến lược tiếp thị sau đây, chiến lược marketing này thường được gọi là 4P marketing, cụ thể: Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm là hàng hóa/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho người tiêu dùng và nó thường đáp ứng nhu cầu hoặc khoảng trống trên thị trường. Chiến lược giá: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí tối ưu nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Có nhiều biến số xung quanh chiến lược giá, chẳng hạn như: điểm giá đã thiết lập trên thị trường, hiệu quả của chiết khấu, chi phí cung cấp ưu đãi và tỷ suất lợi nhuận. Chiến lược địa điểm: Điều này đề cập đến nơi người tiêu dùng tìm thấy sản phẩm, chẳng hạn như trong các cửa hàng hoặc trang web. Nó cũng liên quan đến các yếu tố như: vị trí trong cửa hàng, chẳng hạn như trên các kệ hoặc danh mục sản phẩm trên trang web. Cụ thể là các kênh phân phối cần thiết cho hoạt động tiếp thị. Chiến lược quảng cáo: Doanh nghiệp sẽ sử dụng các chiến lược xúc tiến để làm cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm/dịch vụ của mình. Điều này thường bao gồm: hoạt động quảng cáo, khuyến mại, chào hàng. 5. Thực thi kế hoạch Marketing Sau khi đưa ra kế hoạch marketing và thiết lập các chiến thuật marketing chiến lược, doanh nghiệp có thể hoàn thành các hành động sau: Xác định và có được ngân sách, nền tảng và nhân viên cần thiết để hoàn thành kế hoạch. Tạo các loại nội dung và kế hoạch quảng cáo và tiến trình để hoàn thành các kế hoạch này.. Đặt các chỉ số và chỉ số hiệu suất chính (KPI), chọn các công cụ và phương pháp theo dõi phù hợp. Thực hiện các công việc được nêu trong kế hoạch. 6. Theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh nếu cần Bước cuối cùng ngoài 5 bước quy trình marketing mà Glints chia sẻ ở trên chính là theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động marketing và quy trình làm việc phòng marketing nếu cần. Điều này bao gồm các yếu tố theo dõi như: số lượng khách hàng tương tác với một quảng cáo hoặc liệu doanh nghiệp có đạt được KPI mong muốn hay không. Sau khi phân tích dữ liệu và tạo các báo cáo chi tiết, doanh nghiệp có thể điều chỉnh kế hoạch tiếp thị để tối đa hóa lợi nhuận trong tương lai.
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results