• Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.

    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất.
    Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.

    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất. Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.
    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất.
    • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất. • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Việc phát triển Call of Duty: Advanced Warfare 2 gần như đã xảy ra, nhưng mọi thứ đã bị hủy bỏ không rõ nguyên nhân cho đến nay. #Call_of_duty, #Thế_Chiến_Thứ_Hai, #Người_hâm_mộ, #ý_kiến_trái_chiều, #phần_tiếp_theo
    Việc phát triển Call of Duty: Advanced Warfare 2 gần như đã xảy ra, nhưng mọi thứ đã bị hủy bỏ không rõ nguyên nhân cho đến nay. #Call_of_duty, #Thế_Chiến_Thứ_Hai, #Người_hâm_mộ, #ý_kiến_trái_chiều, #phần_tiếp_theo
    THANHNIEN.VN
    Nguyên nhân Advanced Warfare 2 bị hủy bỏ đã được tiết lộ
    Việc phát triển Call of Duty: Advanced Warfare 2 gần như đã xảy ra, nhưng mọi thứ đã bị hủy bỏ không rõ nguyên nhân cho đến nay.
    26
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Cộng đồng hâm mộ trò chơi bắn súng Counter-Strike kinh điển có thể sắp nhận được một phiên bản mới vào cuối tháng này. #Phiên_bản_mới, #game_bắn_súng, #phóng_viên_thể_thao, #Thể_thao_điện_tử, #phần_tiếp_theo, #người_hâm_mộ
    Cộng đồng hâm mộ trò chơi bắn súng Counter-Strike kinh điển có thể sắp nhận được một phiên bản mới vào cuối tháng này. #Phiên_bản_mới, #game_bắn_súng, #phóng_viên_thể_thao, #Thể_thao_điện_tử, #phần_tiếp_theo, #người_hâm_mộ
    THANHNIEN.VN
    Valve sắp tung game Counter-Strike mới
    Cộng đồng hâm mộ trò chơi bắn súng Counter-Strike kinh điển có thể sắp nhận được một phiên bản mới vào cuối tháng này.
    43
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Telltale Games đã trì hoãn việc phát hành The Wolf Among Us 2 đến năm 2024. #The_Wolf_Among_Us, #Người_hâm_mộ, #đội_ngũ_nhân_viên, #Unreal_Engine_4, #Bất_khả_thi, #game_kinh_dị, #phần_tiếp_theo
    Telltale Games đã trì hoãn việc phát hành The Wolf Among Us 2 đến năm 2024. #The_Wolf_Among_Us, #Người_hâm_mộ, #đội_ngũ_nhân_viên, #Unreal_Engine_4, #Bất_khả_thi, #game_kinh_dị, #phần_tiếp_theo
    THANHNIEN.VN
    The Wolf Among Us 2 bị dời thời điểm phát hành
    Telltale Games đã trì hoãn việc phát hành The Wolf Among Us 2 đến năm 2024.
    40
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Gần đây đã xuất hiện tin tức rò rỉ liên quan đến các dự án Assassin's Creed chưa được công bố của Ubisoft. #đế_chế_La_Mã, #dự_án_mới, #Địa_trung_hải, #phần_tiếp_theo, #thương_hiệu_lớn
    Gần đây đã xuất hiện tin tức rò rỉ liên quan đến các dự án Assassin's Creed chưa được công bố của Ubisoft. #đế_chế_La_Mã, #dự_án_mới, #Địa_trung_hải, #phần_tiếp_theo, #thương_hiệu_lớn
    THANHNIEN.VN
    Ubisoft ấp ủ kế hoạch ra mắt thêm 4 trò chơi Assassin's Creed
    Gần đây đã xuất hiện tin tức rò rỉ liên quan đến các dự án Assassin's Creed chưa được công bố của Ubisoft.
    38
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Thông tin về Mortal Kombat 12 đã được xác nhận trong một cuộc gọi báo cáo doanh thu của Warner Bros. #phần_tiếp_theo, #Nhà_phát_triển, #Công_ty_mẹ, #Warner_Bros
    Thông tin về Mortal Kombat 12 đã được xác nhận trong một cuộc gọi báo cáo doanh thu của Warner Bros. #phần_tiếp_theo, #Nhà_phát_triển, #Công_ty_mẹ, #Warner_Bros
    THANHNIEN.VN
    Warner Bros. xác nhận Mortal Kombat 12 sẽ ra mắt trong năm nay
    Thông tin về Mortal Kombat 12 đã được xác nhận trong một cuộc gọi báo cáo doanh thu của Warner Bros.
    22
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Nhà phát triển Firaxis đã chính thức công bố việc phát triển phần tiếp theo của loạt game Civilization. #Nhà_phát_triển, #phần_tiếp_theo, #Thông_cáo_báo_chí, #Giám_đốc_điều_hành, #người_hâm_mộ
    Nhà phát triển Firaxis đã chính thức công bố việc phát triển phần tiếp theo của loạt game Civilization. #Nhà_phát_triển, #phần_tiếp_theo, #Thông_cáo_báo_chí, #Giám_đốc_điều_hành, #người_hâm_mộ
    THANHNIEN.VN
    Civilization VII chính thức được phát triển
    Nhà phát triển Firaxis đã chính thức công bố việc phát triển phần tiếp theo của loạt game Civilization.
    40
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Đã có rất nhiều cuốn sách viết về chủ đề khởi nghiệp và công ty kì lân, nhưng ở cuốn sách Những nhà sáng lập siêu đẳng, tác giả Ali Tamaseb tạo ra sự khác biệt khi chọn cách kể trực diện nhưng vẫn vô cùng cuốn hút bởi những dữ liệu, thông tin, con số, lý thuyết và hàng loạt câu chuyện sâu sắc từ các nhà sáng lập và nhà đầu tư nổi tiếng.
    Ali Tamaseb là đối tác của DCVC, một công ty đầu tư rất có uy tín ở Thung lũng Silicon với hơn 2 tỉ đôla được quản lý và đầu tư vào hơn 10 công ty khởi nghiệp trị giá hàng tỉ đô la. Ông nắm giữ một số vị trí lãnh đạo và thuộc hội đồng quản trị của nhiều công ty trên khắp Hoa Kỳ cũng như toàn cầu.
    Với kinh nghiệm của mình và bằng các cuộc phỏng vấn đến những nhà sáng lập danh giá, Ali Tamaseb đã viết nên cuốn Những nhà sáng lập siêu đẳng để trả lời cho câu hỏi: Dữ liệu tiết lộ điều gì về các công ty khởi nghiệp tỉ đô?
    Trong cuốn sách này, Ali Tamaseb đóng vai trò như một “nhà đầu tư mạo hiểm thành công của Thung lũng Silicon, đưa bạn lên chuyến hành trình thám hiểm và khám phá các công ty kì lân”.
    Xuyên suốt 18 chương sách, tác giả dẫn người đọc khám phá 65 nhân tố giúp phân biệt các công ty khởi nghiệp tỉ đô với các công ty khởi nghiệp thất bại. Ông phân tích điểm khác biệt đó dựa trên hàng loạt yếu tố như: Số lượng đối thủ cạnh tranh vào thời điểm thành lập công ty, quy mô thị trường, giải quyết nhu cầu thị trường, tuổi của nhà sáng lập, xếp hạng trường đại học mà nhà sáng lập từng theo học, lộ trình nghề nghiệp...
    Đã có rất nhiều cuốn sách viết về chủ đề khởi nghiệp và công ty kì lân, nhưng ở cuốn sách này, tác giả tạo ra sự khác biệt khi chọn cách kể trực diện nhưng vẫn vô cùng cuốn hút bởi những dữ liệu, thông tin, con số, lý thuyết và hàng loạt câu chuyện sâu sắc từ các nhà sáng lập và nhà đầu tư nổi tiếng.
    Còn gì hữu ích hơn cho các start-up khi được kế thừa những gì tinh hoa nhất từ các doanh nghiệp đi trước? Ali Tamaseb đã gói trọn những kinh nghiệm, bài học thực tiễn và lời chia sẻ từ các nhà đầu tư vào trong cuốn sách này, với mong muốn mang đến cho độc giả cơ hội học hỏi từ những thành công của thế hệ đi trước và rút kinh nghiệm trước những thất bại mà họ đã gặp phải trên bước đường đi đến thắng lợi.

    Ở mỗi chương, tác giả đều phỏng vấn trực tiếp đến các nhà đầu tư, nhà sáng lập. Chẳng hạn, chia sẻ về cách tạo dựng mấu chốt thành công cho phần mềm Zoom, nhà sáng lập Eric Yuan nói: “Tôi tập trung vào người dùng thay vì các đối thủ cạnh tranh. Nếu không, tất cả những gì bạn làm sẽ là nghĩ về các đối thủ lớn và nguồn lực khổng lồ của họ thay vì tập trung vào sản phẩm của riêng mình”.
    Bên cạnh đó, câu chuyện về những ngày đầu khởi nghiệp của các công ty tỉ đô thông qua các cuộc phỏng vấn độc quyền với các nhà sáng lập của PayPal, Nest, Facebook, Stripe, YouTube, LinkedIn, SpaceX… cũng được hé lộ trong cuốn sách này.
    Đặc biệt, Ali Tamaseb tập trung phân tích các công ty kì lân (các công ty có trị giá hơn 1 tỉ đôla), dù những công ty này thu hút mọi sự chú ý của giới truyền thông nhưng thực chất lại không hề phổ biến: Các công ty kì lân chỉ chiếm ít hơn 0,1% trong tổng số các công ty khởi nghiệp.
    Do đó, ở phần đầu tiên của cuốn sách, tác giả giải nghĩa những hiểu lầm xung quanh các công ty khởi nghiệp và các nhà sáng lập của chúng. Tiếp đến là những câu chuyện của các công ty nổi tiếng cũng như những công ty kì lân ít nổi tiếng hơn nhưng giá trị không hề kém cạnh. Sang phần tiếp theo, ông tập trung xoay quanh các mô hình kinh doanh, thời điểm để đưa sản phẩm ra mắt thị trường và cách để đối phó với sự cạnh tranh.
    Cuối cùng, tác giả đề cập đến một vấn đề hấp dẫn với tất cả những ai đang muốn khởi nghiệp thành công: Gọi vốn. Ở phần này, ông nêu lên một chủ đề không quá quen thuộc với độc giả phổ thông khi phân tích các khía cạnh của quỹ đầu tư, các công ty đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần...

    So với các cuốn sách khác viết về đề tài này, Những nhà sáng lập siêu đẳng được đánh giá là tạo nên sự khác biệt vì đã tập hợp 30.000 điểm dữ liệu – một con số khổng lồ - thu thập được từ các công ty khởi nghiệp. Từ đó, tác giả rút ra được nhiều kết quả đáng giá như: Hầu hết những nhà sáng lập kì lân không có kinh nghiệm trong ngành; Không có gì bất lợi khi trở thành một nhà sáng lập đơn lẻ hoặc một giám đốc điều hành không có nền tảng về kĩ thuật công nghệ; Chưa đến 15% công ty khởi nghiệp tỉ đô tham gia vào bất kì loại chương trình tăng tốc nào; Hơn một nửa các công ty kì lân gặp đối thủ cạnh tranh mạnh khi bắt đầu – việc là người đầu tiên tiếp thị ý tưởng mới không thực sự quan trọng.
    Sách Những nhà sáng lập siêu đẳng do Công ty CP Văn hóa và Giáo dục Tân Việt và Nhà xuất bản Dân trí liên kết xuất bản.
    Ali Tamaseb là đối tác của DCVC, một công ty đầu tư mạo hiểm rất có uy tín ở Thung lũng Silicon với hơn 2 tỉ đô la được quản lý và đầu tư vào hơn 10 công ty khởi nghiệp trị giá hàng tỉ đô la. Ông nắm giữ một số vị trí lãnh đạo, và thuộc hội đồng quản trị của nhiều công ty trên khắp Hoa Kỳ và toàn cầu. Ali Tamaseb cùng các công trình nghiên cứu của ông được giới thiệu trên BBC, TED, The Guardian, Forbes, Fortune, The Telegraph, cùng nhiều tờ báo uy tín khác.
    Đã có rất nhiều cuốn sách viết về chủ đề khởi nghiệp và công ty kì lân, nhưng ở cuốn sách Những nhà sáng lập siêu đẳng, tác giả Ali Tamaseb tạo ra sự khác biệt khi chọn cách kể trực diện nhưng vẫn vô cùng cuốn hút bởi những dữ liệu, thông tin, con số, lý thuyết và hàng loạt câu chuyện sâu sắc từ các nhà sáng lập và nhà đầu tư nổi tiếng. Ali Tamaseb là đối tác của DCVC, một công ty đầu tư rất có uy tín ở Thung lũng Silicon với hơn 2 tỉ đôla được quản lý và đầu tư vào hơn 10 công ty khởi nghiệp trị giá hàng tỉ đô la. Ông nắm giữ một số vị trí lãnh đạo và thuộc hội đồng quản trị của nhiều công ty trên khắp Hoa Kỳ cũng như toàn cầu. Với kinh nghiệm của mình và bằng các cuộc phỏng vấn đến những nhà sáng lập danh giá, Ali Tamaseb đã viết nên cuốn Những nhà sáng lập siêu đẳng để trả lời cho câu hỏi: Dữ liệu tiết lộ điều gì về các công ty khởi nghiệp tỉ đô? Trong cuốn sách này, Ali Tamaseb đóng vai trò như một “nhà đầu tư mạo hiểm thành công của Thung lũng Silicon, đưa bạn lên chuyến hành trình thám hiểm và khám phá các công ty kì lân”. Xuyên suốt 18 chương sách, tác giả dẫn người đọc khám phá 65 nhân tố giúp phân biệt các công ty khởi nghiệp tỉ đô với các công ty khởi nghiệp thất bại. Ông phân tích điểm khác biệt đó dựa trên hàng loạt yếu tố như: Số lượng đối thủ cạnh tranh vào thời điểm thành lập công ty, quy mô thị trường, giải quyết nhu cầu thị trường, tuổi của nhà sáng lập, xếp hạng trường đại học mà nhà sáng lập từng theo học, lộ trình nghề nghiệp... Đã có rất nhiều cuốn sách viết về chủ đề khởi nghiệp và công ty kì lân, nhưng ở cuốn sách này, tác giả tạo ra sự khác biệt khi chọn cách kể trực diện nhưng vẫn vô cùng cuốn hút bởi những dữ liệu, thông tin, con số, lý thuyết và hàng loạt câu chuyện sâu sắc từ các nhà sáng lập và nhà đầu tư nổi tiếng. Còn gì hữu ích hơn cho các start-up khi được kế thừa những gì tinh hoa nhất từ các doanh nghiệp đi trước? Ali Tamaseb đã gói trọn những kinh nghiệm, bài học thực tiễn và lời chia sẻ từ các nhà đầu tư vào trong cuốn sách này, với mong muốn mang đến cho độc giả cơ hội học hỏi từ những thành công của thế hệ đi trước và rút kinh nghiệm trước những thất bại mà họ đã gặp phải trên bước đường đi đến thắng lợi. Ở mỗi chương, tác giả đều phỏng vấn trực tiếp đến các nhà đầu tư, nhà sáng lập. Chẳng hạn, chia sẻ về cách tạo dựng mấu chốt thành công cho phần mềm Zoom, nhà sáng lập Eric Yuan nói: “Tôi tập trung vào người dùng thay vì các đối thủ cạnh tranh. Nếu không, tất cả những gì bạn làm sẽ là nghĩ về các đối thủ lớn và nguồn lực khổng lồ của họ thay vì tập trung vào sản phẩm của riêng mình”. Bên cạnh đó, câu chuyện về những ngày đầu khởi nghiệp của các công ty tỉ đô thông qua các cuộc phỏng vấn độc quyền với các nhà sáng lập của PayPal, Nest, Facebook, Stripe, YouTube, LinkedIn, SpaceX… cũng được hé lộ trong cuốn sách này. Đặc biệt, Ali Tamaseb tập trung phân tích các công ty kì lân (các công ty có trị giá hơn 1 tỉ đôla), dù những công ty này thu hút mọi sự chú ý của giới truyền thông nhưng thực chất lại không hề phổ biến: Các công ty kì lân chỉ chiếm ít hơn 0,1% trong tổng số các công ty khởi nghiệp. Do đó, ở phần đầu tiên của cuốn sách, tác giả giải nghĩa những hiểu lầm xung quanh các công ty khởi nghiệp và các nhà sáng lập của chúng. Tiếp đến là những câu chuyện của các công ty nổi tiếng cũng như những công ty kì lân ít nổi tiếng hơn nhưng giá trị không hề kém cạnh. Sang phần tiếp theo, ông tập trung xoay quanh các mô hình kinh doanh, thời điểm để đưa sản phẩm ra mắt thị trường và cách để đối phó với sự cạnh tranh. Cuối cùng, tác giả đề cập đến một vấn đề hấp dẫn với tất cả những ai đang muốn khởi nghiệp thành công: Gọi vốn. Ở phần này, ông nêu lên một chủ đề không quá quen thuộc với độc giả phổ thông khi phân tích các khía cạnh của quỹ đầu tư, các công ty đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần... So với các cuốn sách khác viết về đề tài này, Những nhà sáng lập siêu đẳng được đánh giá là tạo nên sự khác biệt vì đã tập hợp 30.000 điểm dữ liệu – một con số khổng lồ - thu thập được từ các công ty khởi nghiệp. Từ đó, tác giả rút ra được nhiều kết quả đáng giá như: Hầu hết những nhà sáng lập kì lân không có kinh nghiệm trong ngành; Không có gì bất lợi khi trở thành một nhà sáng lập đơn lẻ hoặc một giám đốc điều hành không có nền tảng về kĩ thuật công nghệ; Chưa đến 15% công ty khởi nghiệp tỉ đô tham gia vào bất kì loại chương trình tăng tốc nào; Hơn một nửa các công ty kì lân gặp đối thủ cạnh tranh mạnh khi bắt đầu – việc là người đầu tiên tiếp thị ý tưởng mới không thực sự quan trọng. Sách Những nhà sáng lập siêu đẳng do Công ty CP Văn hóa và Giáo dục Tân Việt và Nhà xuất bản Dân trí liên kết xuất bản. Ali Tamaseb là đối tác của DCVC, một công ty đầu tư mạo hiểm rất có uy tín ở Thung lũng Silicon với hơn 2 tỉ đô la được quản lý và đầu tư vào hơn 10 công ty khởi nghiệp trị giá hàng tỉ đô la. Ông nắm giữ một số vị trí lãnh đạo, và thuộc hội đồng quản trị của nhiều công ty trên khắp Hoa Kỳ và toàn cầu. Ali Tamaseb cùng các công trình nghiên cứu của ông được giới thiệu trên BBC, TED, The Guardian, Forbes, Fortune, The Telegraph, cùng nhiều tờ báo uy tín khác.
    7
    1 Bình luận 0 Chia Sẻ