• Trái với cuộc sống vui vẻ của vợ cũ, nữ diễn viên Goo Hye Sun, tài tử Hàn Quốc Anh Jae Hyun duy trì cuộc sống kín tiếng. Anh được cho là nghiện rượu, sức khỏe tổn hại sau cú sốc ly hôn. #Ahn_Jae_Hyun, #Goo_Hye_Sun
    Trái với cuộc sống vui vẻ của vợ cũ, nữ diễn viên Goo Hye Sun, tài tử Hàn Quốc Anh Jae Hyun duy trì cuộc sống kín tiếng. Anh được cho là nghiện rượu, sức khỏe tổn hại sau cú sốc ly hôn. #Ahn_Jae_Hyun, #Goo_Hye_Sun
    DANTRI.COM.VN
    Cảnh sa sút và đơn độc của Ahn Jae Hyun sau vụ ly hôn ồn ào với Goo Hye Sun
    Trái với cuộc sống vui vẻ của vợ cũ, nữ diễn viên Goo Hye Sun, tài tử Hàn Quốc Anh Jae Hyun duy trì cuộc sống kín tiếng. Anh được cho là nghiện rượu, sức khỏe tổn hại sau cú sốc ly hôn.
    46
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Ông Lưu sốc khi biết giá tiền cốc nước mía giá 5 SGD (gần 100.000 đồng) cao gần bằng một suất cơm bò vừa mua gần đó. Trong khi chủ quán khẳng định bán đúng giá, không hề chặt chém khách. #nước_mía_100.000_đồng
    Ông Lưu sốc khi biết giá tiền cốc nước mía giá 5 SGD (gần 100.000 đồng) cao gần bằng một suất cơm bò vừa mua gần đó. Trong khi chủ quán khẳng định bán đúng giá, không hề chặt chém khách. #nước_mía_100.000_đồng
    DANTRI.COM.VN
    Khách sốc khi uống cốc nước mía 100.000 đồng ở Singapore, chủ quán nói gì?
    Ông Lưu sốc khi biết giá tiền cốc nước mía giá 5 SGD (gần 100.000 đồng) cao gần bằng một suất cơm bò vừa mua gần đó. Trong khi chủ quán khẳng định bán đúng giá, không hề chặt chém khách.
    26
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • (Dân trí) - Nữ diễn viên người Anh Elizabeth Hurley gây sốc khi thực hiện cảnh "nóng" trong phim đầu tay do con trai đạo diễn. Trước những bàn tán về mình, Hurley cho biết bà cảm thấy rất thoải mái. #Elizabeth_Hurley, #Damian_Hurley, #Anh
    (Dân trí) - Nữ diễn viên người Anh Elizabeth Hurley gây sốc khi thực hiện cảnh "nóng" trong phim đầu tay do con trai đạo diễn. Trước những bàn tán về mình, Hurley cho biết bà cảm thấy rất thoải mái. #Elizabeth_Hurley, #Damian_Hurley, #Anh
    DANTRI.COM.VN
    Elizabeth Hurley tự tin đóng cảnh "nóng" trong phim do con trai đạo diễn
    (Dân trí) - Nữ diễn viên người Anh Elizabeth Hurley gây sốc khi thực hiện cảnh "nóng" trong phim đầu tay do con trai đạo diễn. Trước những bàn tán về mình, Hurley cho biết bà cảm thấy rất thoải mái.
    49
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Marketing thương hiệu là gì?
    Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.”
    Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.”
    Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp.
    Tại sao phải Marketing thương hiệu?
    Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác.
    Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như:
    • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp.
    • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị.
    • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp.
    • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh.
    • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng.
    Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu
    Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé.
    Xác định mục tiêu
    Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó.
    Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường.
    Lựa chọn công chúng mục tiêu
    Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước.
    Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như:
    • Nhân khẩu học
    • Tâm lý
    • Hành vi
    Định vị thương hiệu
    Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó.
    Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp
    Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch bao gồm: Product, , Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
    Triển khai thực hiện
    Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp.
    Đánh giá và kiểm tra
    Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như:
    • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không?
    • Kết quả của chiến lược như nào?
    • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào?
    • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không?
    4 Xu hướng Marketing thương hiệu
    Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ.
    Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo.
    Sử dụng quảng cáo
    Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực.
    Kết hợp video Marketing
    69% người được khảo sát trong nghiên cứu cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp.
    Tiếp cận đa kênh
    Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance.
    Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing
    Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp.
    Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu
    Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu.
    Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau
    Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng.
    Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường
    Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình.
    Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra.
    Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình.
    Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu
    Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá
    Marketing thương hiệu là gì? Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.” Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.” Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp. Tại sao phải Marketing thương hiệu? Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác. Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như: • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp. • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị. • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp. • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh. • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng. Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé. Xác định mục tiêu Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó. Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường. Lựa chọn công chúng mục tiêu Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước. Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như: • Nhân khẩu học • Tâm lý • Hành vi Định vị thương hiệu Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó. Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch bao gồm: Product, , Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Triển khai thực hiện Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp. Đánh giá và kiểm tra Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như: • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không? • Kết quả của chiến lược như nào? • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào? • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không? 4 Xu hướng Marketing thương hiệu Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ. Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo. Sử dụng quảng cáo Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực. Kết hợp video Marketing 69% người được khảo sát trong nghiên cứu cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Tiếp cận đa kênh Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance. Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp. Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu. Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng. Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình. Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra. Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình. Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Cách nhận diện thương hiệu
    Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.”
    Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.”
    Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp.
    Tại sao phải Marketing thương hiệu?
    Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác.
    Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như:
    • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp.
    • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị.
    • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp.
    • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh.
    • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng.
    Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu
    Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé.
    Xác định mục tiêu
    Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó.
    Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường.
    Lựa chọn công chúng mục tiêu
    Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước.
    Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như:
    • Nhân khẩu học
    • Tâm lý
    • Hành vi
    Định vị thương hiệu
    Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó.
    Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp
    Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch Marketing mix bao gồm: Product, Price, Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
    Triển khai thực hiện
    Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp.
    Đánh giá và kiểm tra
    Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như:
    • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không?
    • Kết quả của chiến lược như nào?
    • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào?
    • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không?
    4 Xu hướng Marketing thương hiệu
    Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ.
    Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo.
    Sử dụng quảng cáo
    Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực.
    Kết hợp video Marketing
    69% người được khảo sát trong nghiên cứu của cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp.
    Tiếp cận đa kênh
    Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance.
    Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing
    Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp.
    Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu
    Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu.
    Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau
    Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng.
    Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường
    Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình.
    Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra.
    Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình.
    Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu
    Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá.
    Cách nhận diện thương hiệu Marketing thương hiệu có khá nhiều các định nghĩa khác nhau. Theo Ali Berg “Marketing thương hiệu là cách truyền thông, quảng bá sản phẩm và dịch vụ của bạn thông qua việc quảng bá thương hiệu.” Colin Finkle cho rằng: “Marketing thương hiệu là một phương pháp Marketing để truyền thông, bán hàng hóa và dịch vụ bằng cách gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.” Từ đó, chúng ta có thể hiểu Marketing thương hiệu một cách đơn giản là hoạt động truyền thông nhằm nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của toàn doanh nghiệp. Tại sao phải Marketing thương hiệu? Marketing thương hiệu tạo ra giá trị tổng thể dựa trên các giá bị bản sắc riêng như văn hóa doanh nghiệp, thuộc tính sản phẩm và nhiều yếu tố khác. Marketing thương hiệu đóng nhiều vai trò quan trọng như: • Nâng cao giá trị doanh doanh nghiệp, bởi thương hiệu chính là một tài sản của doanh nghiệp. • Gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, lan tỏa hình ảnh thương hiệu đến với công chúng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của đơn vị. • Tạo ra khách hàng mới. Việc hình ảnh thương hiệu được truyền tải và tiếp cận đến đông đảo công chúng sẽ giúp thương hiệu có thêm những khách hàng mới quan tâm về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung cấp. • Đem đến sự tự hào và nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên. Thật vậy, nhân viên sẽ rất tự hào khi chia sẻ với bạn bè, hoặc mọi người xung quanh khi đang làm việc trong một thương hiệu mạnh. • Xây dựng lòng tin của khách hàng. Việc xây dựng hình ảnh tích cực trong tâm trí khách hàng sẽ từng bước giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin vững chắc trong khách hàng. Các bước xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu Nếu bạn đang được giao trọng trách xây dựng chiến lược Marketing thương hiệu thì tham khảo ngay các bước thực hiện dưới đây nhé. Xác định mục tiêu Trong bất kỳ chiến lược nào cũng vậy việc đặt ra mục tiêu luôn là công việc được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Khi đã xác định được mục tiêu cần đạt, doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến thuật và triển khai các hoạt động phù hợp để hiện thực các mục tiêu đó. Mục tiêu của doanh nghiệp phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn dài hạn của doanh nghiệp và thực tế của thị trường. Lựa chọn công chúng mục tiêu Doanh nghiệp sẽ rất khó có đủ nguồn lực, và khả năng tiếp cận đến tất cả công chúng. Do đó, việc xác định công chúng mục tiêu sẽ giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực của mình để tác động tới họ và đạt những mục tiêu đã đề ra từ trước. Bạn có thể lựa chọn công chúng mục tiêu dựa trên các tiêu chí như: • Nhân khẩu học • Tâm lý • Hành vi Định vị thương hiệu Sau khi đã xác định được công chúng mục tiêu, bạn sẽ tiếp tục xác định các tiêu chí phụ để định vị thương hiệu trong tâm trí họ. Các hoạt động Marketing sẽ hướng tới làm cho thương hiệu được nổi bật thông qua các tiêu chí đó. Xây dựng kế hoạch Marketing hỗn hợp Tiếp tục, bạn sẽ xây dựng kế hoạch Marketing mix bao gồm: Product, Price, Place, Promotion nhằm hướng đến hiện thực mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Triển khai thực hiện Để hoạt động thực thi chiến lược được mượt mà, cần có sự phối hợp giữa các thành viên trong team Marketing, cũng như các bộ phận phòng ban khác có liên quan trong doanh nghiệp. Đánh giá và kiểm tra Doanh nghiệp cần đánh giá kết quả đạt được của chiến lược dựa trên các tiêu chí như: • Kết quả mục tiêu chiến lược, công chúng mục tiêu và tiêu thức định vị thương hiệu có phù hợp hay không? • Kết quả của chiến lược như nào? • Việc triển khai tổ chức hoạt động của chiến lược như thế nào? • Trong quá trình thực thi, sự phối hợp của các bộ phận có tốt không? 4 Xu hướng Marketing thương hiệu Việc chuyển đổi từ Marketing sản phẩm sang Marketing thương hiệu đang dần trở nên phổ biến, giống như giá trị của thương hiệu ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Khi cảm xúc của khách hàng và thương hiệu kết nối được với nhau, thì khi đó, khách hàng sẽ dễ dàng dùng thử sản phẩm mới của doanh nghiệp. Khi họ thấy thương hiệu có một mục đích rõ ràng, họ có thể giới thiệu sản phẩm tới bạn bè và gia đình của họ. Dưới đây là 4 xu hướng quan trọng trong Marketing thương hiệu, bạn có thể tham khảo. Sử dụng quảng cáo Việc sử dụng quảng cáo là một cách hiệu quả để tiếp cận công chúng, dễ dàng tối ưu phạm vi tiếp cận, chuyển đổi, đo lường và tối ưu chiến dịch thương hiệu theo thời gian thực. Kết hợp video Marketing 69% người được khảo sát trong nghiên cứu của cho biết họ muốn tìm hiểu về một sản phẩm, dịch vụ qua video hơn là các định dạng nội dung khác như văn bản, đồ họa thông thường. Do đó, video rất hiệu quả cho việc gia tăng nhận diện thương hiệu và củng cố thông điệp với khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Tiếp cận đa kênh Marketing một thương hiệu qua các kênh khác nhau như digital, social media, blog, email, v.v sẽ giúp tối ưu performance. Hỗ trợ quảng cáo thương hiệu với content Marketing Thực hiện điều này giúp doanh nghiệp củng cố câu chuyện thương hiệu của mình, đảm bảo khách hàng không bỏ lỡ bất kỳ thông tin nào từ doanh nghiệp. Những lưu ý khi triển khai Marketing thương hiệu Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều cần thực hiện Marketing thương hiệu. Dưới đây là 3 lưu ý khi nhắc đến Marketing thương hiệu. Thương hiệu và Marketing thương hiệu là khác nhau Thương hiệu của một công ty là tính cách của nó còn Marketing là cách để công ty chia sẻ tính cách của mình đến khách hàng. Dành thời gian cho việc nghiên cứu, đo lường Việc nghiên cứu kỹ càng các thương hiệu đối thủ sẽ giúp thương hiệu phát hiện ra điểm nổi bật và khác biệt của mình. Nếu doanh nghiệp không phân bổ Marketing phù hợp sẽ rất khó để thương hiệu vượt qua thử thách và đạt được mục tiêu đã đề ra. Có thể thấy, việc dành thời gian để nghiên cứu và đo lường sẽ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược và tạo ra sự thành công cho thương hiệu của mình. Hiển thị các thuộc tính của thương hiệu Một doanh nghiệp muốn định vị thương hiệu của mình là uy tín nhưng thay vì nói mình là một thương hiệu uy tín thì hãy chứng minh bằng sản phẩm và dịch vụ khách hàng đáng tin cậy để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Môi trường Marketing là gì?
    Đầu tiên, môi trường Marketing hay Marketing environment là gì? Môi trường Marketing có thể được định nghĩa là các yếu tố bên trong và bên ngoài khác nhau bao quanh doanh nghiệp hàng ngày và ảnh hưởng đến các chiến lược tiếp thị và các hoạt động khác của công ty.
    Các yếu tố này có thể được chia thành các yếu tố môi trường tiếp thị nội bộ, vi mô và vĩ mô, trong đó một số yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của ban quản lý công ty và một số yếu tố vi mô như chính sách của chính phủ và sự phát triển công nghệ lại không nằm trong tầm kiểm soát của đội ngũ lãnh đạo.
    Ban lãnh đạo công ty phải lập kế hoạch và chiến lược cho các hoạt động tiếp thị của mình tùy thuộc vào các yếu tố có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của công ty.
    Tầm quan trọng của môi trường Marketing
    Mọi doanh nghiệp, bất kể lớn hay nhỏ, đều hoạt động trong môi trường Marketing. Sự tồn tại hiện tại và tương lai, lợi nhuận, hình ảnh và vị trí của doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường bên trong và bên ngoài của nó. Để hoạt động và tồn tại lâu dài trên thị trường, bạn cần phải hiểu và phân tích đúng môi trường marketing và các thành phần của nó.
    Cần thiết cho việc lập kế hoạch
    Sự hiểu biết về môi trường Marketing bên ngoài và bên trong là điều cần thiết để lập kế hoạch cho tương lai. Một nhà tiếp thị cần phải nhận thức đầy đủ về viễn cảnh hiện tại, sự năng động và những dự đoán trong tương lai của môi trường tiếp thị nếu họ muốn kế hoạch của mình thành công.
    Thấu hiểu khách hàng
    Kiến thức thấu đáo về môi trường Marketing giúp các nhà tiếp thị thừa nhận và dự đoán những gì khách hàng thực sự muốn. Phân tích sâu về môi trường tiếp thị làm giảm (và thậm chí loại bỏ) sự ngăn cách giữa nhà tiếp thị và khách hàng. Đồng thời, giúp nhà tiếp thị hiểu rõ hơn hành vi của người tiêu dùng.
    Khai thác xu hướng
    Việc thâm nhập vào các thị trường mới và tận dụng các xu hướng mới đòi hỏi nhiều hiểu biết sâu sắc về môi trường Marketing. Marketer cần nghiên cứu về mọi khía cạnh của môi trường để tạo ra một kế hoạch hoàn hảo.
    Thách thức và cơ hội
    Kiến thức vững chắc về môi trường thị trường thường mang lại lợi thế đầu tiên cho nhà tiếp thị khi họ đảm bảo rằng doanh nghiệp của mình an toàn trước các mối đe dọa và tận dụng các cơ hội trong tương lai.
    Tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh
    Mỗi thị trường ngách đều có những người chơi khác nhau chiến đấu cho cùng một vị trí. Hiểu rõ hơn về môi trường Marketing cho phép nhà tiếp thị hiểu thêm về việc cạnh tranh và những lợi thế mà đối thủ có so với doanh nghiệp của mình và ngược lại.
    Đặc tính của môi trường Marketing
    Các đặc tính cơ bản của môi trường Marketing thường là:
    Tính năng động: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing liên tục thay đổi theo thời gian. Đó có thể là những tiến bộ công nghệ, quy định của ngành, hoặc thậm chí là thị hiếu của khách hàng.
    Tính tương đối: Môi trường Marketing là tương đối và duy nhất đối với mỗi tổ chức. Một sản phẩm cụ thể từ công ty của bạn có thể bán nhanh hơn ở Hoa Kỳ so với ở Châu Âu do sự khác biệt của môi trường tiếp thị.
    Tính không chắc chắn: Thị trường là không thể đoán trước. Ngay cả khi học tập liên tục, bạn có thể phải đối mặt với các mối đe dọa hoặc cơ hội không mong đợi trong hoạt động tiếp thị của mình. Các nhà tiếp thị lão luyện phải có khả năng học hỏi, xoay chuyển và lập chiến lược nhanh chóng để đạt được mục tiêu của họ.
    Tính phức tạp: Nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài trong môi trường Marketing làm cho nó trở nên phức tạp, với nhiều bộ phận chuyển động thiết yếu khác nhau. Ví dụ: bạn phải điều phối khả năng và nguồn lực của nhóm với kỳ vọng của các bên liên quan, sự hài lòng của khách hàng và các mối quan tâm về đạo đức và môi trường khác.
    Các loại môi trường Marketing phổ biến
    Có hai loại môi trường tiếp thị quan trọng:
    Môi trường tiếp thị bên trong
    Môi trường tiếp thị bên ngoài
    Bạn có thể chia nhỏ môi trường tiếp thị bên ngoài thành:
    Môi trường tiếp thị vi mô
    Môi trường tiếp thị vĩ mô
    Các thành phần của môi trường Marketing
    Môi trường bên trong
    Môi trường Marketing bên trong bao gồm các yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Chúng tác động đến hoạt động tiếp thị của bạn, bao gồm cả điểm mạnh, điểm yếu, tính độc đáo và năng lực của tổ chức.
    Hãy nghĩ đến các yếu tố tiếp thị cần thiết như con người và đội ngũ của bạn, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, tài sản vốn và ngân sách cũng như chính sách của công ty. Nhìn chung, các yếu tố môi trường Marketing nội bộ này có thể dễ dàng kiểm soát.
    Môi trường bên ngoài
    Môi trường Marketing bên ngoài bao gồm tất cả các yếu tố không nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, bao gồm các tiến bộ công nghệ, thay đổi quy định, các lực lượng xã hội, kinh tế và sự cạnh tranh.
    Những yếu tố này có thể kiểm soát được không, nhưng việc xác định và nghiên cứu những thay đổi và xu hướng của chúng mang lại cho doanh nghiệp và nhóm tiếp thị của bạn một số sức mạnh để duy trì lộ trình. Môi trường Marketing bên ngoài có thể được phân loại rộng rãi thành môi trường Marketing vi mô và vĩ mô.
    Môi trường vi mô bên ngoài
    Môi trường vi mô trong hoạt động tiếp thị gắn liền với hoạt động kinh doanh của bạn và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiếp thị. Nó bao gồm các yếu tố như khách hàng, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh và thậm chí cả đối thủ cạnh tranh. Các yếu tố vi mô trong môi trường Marketing có thể kiểm soát được ở một mức độ nào đó.
    Môi trường vĩ mô bên ngoài
    Môi trường Marketing vĩ mô của bạn được tạo thành từ tất cả các yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức. Một cách dễ dàng để ghi nhớ những yếu tố này là sử dụng mô hình PESTLE, cụ thể:
    P – Political: Yếu tố chính trị
    E – Economic: Yếu tố kinh tế
    S – Social: Các yếu tố xã hội và nhân khẩu học
    T – Technology: Các yếu tố tiến bộ công nghệ
    L – Legal: Các yếu tố pháp lý và quy định
    E – Environment: Yếu tố môi trường
    Những yếu tố này không thể kiểm soát được và có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và tiếp thị của bạn ở một mức độ đáng kể. Ví dụ, những thay đổi về chính trị có thể có ảnh hưởng lớn đến cách bạn có thể tiếp thị và tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ở một số khu vực nhất định.
    Môi trường Marketing vĩ mô sẽ liên tục thay đổi. Điều quan trọng là phải theo dõi chặt chẽ để xác định các mối đe dọa hoặc cơ hội tiềm ẩn đối với doanh nghiệp.
    Tìm Việc làm ngành Marketing tại Glints!
    Mặc dù đúng là môi trường tiếp thị vĩ mô có thể áp đảo một doanh nghiệp và khiến doanh nghiệp đó thất bại, nhưng nó cũng có thể dẫn đến sự tăng trưởng vượt bậc. Một quan điểm tò mò và văn hóa công ty lành mạnh cho phép nhân viên và nhóm chia sẻ ý tưởng, hợp tác và chấp nhận rủi ro sáng tạo sẽ giúp doanh nghiệp của bạn thành công.
    Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing
    Sinh thái học: Ngày nay, điều quan trọng là phải sản xuất các sản phẩm theo đường hướng thân thiện với môi trường. Điều này nhằm ngăn chặn bất kỳ tác hại nào đối với môi trường tự nhiên của chúng ta. Nếu bạn không tuân thủ các quy tắc này, chính phủ có thể thực hiện các biện pháp mạnh và khách hàng sẽ không mua sản phẩm của bạn.
    Nhân khẩu học: Vì thị trường bao gồm rất nhiều người dùng, các Marketer nên nghiên cứu khái quát về mặt dân số. Một công ty cần tạo ra một Buyer Persona để xác định đối tượng mục tiêu cụ thể.
    Yếu tố kinh tế: Những yếu tố này ảnh hưởng đến quyết định mua hàng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường Marketing của công ty bạn phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ chính phủ, khả năng cung cấp tín dụng, xu hướng thị trường, lãi suất và sự thay đổi trong nền kinh tế toàn cầu.
    Chính trị: Vì chính trị tác động đến nền kinh tế, bạn nên lưu ý những yếu tố này khi kinh doanh. Dựa trên loại hình và ngành bạn đang kinh doanh, hãy chú ý đến các ưu đãi thuế, quy định của FDA, luật việc làm, luật sức khỏe và an toàn, v.v.
    Công nghệ: Những yếu tố này liên quan đến công nghệ bạn sử dụng để sản xuất, kiểm soát và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Vì công nghệ phát triển nhanh chóng, bạn cần phải nhận thức được tất cả các thay đổi. Điều này là cần thiết để kết hợp các công nghệ mới và cải thiện quy trình sản xuất và quản lý dự án của bạn.
    Môi trường Marketing là gì? Đầu tiên, môi trường Marketing hay Marketing environment là gì? Môi trường Marketing có thể được định nghĩa là các yếu tố bên trong và bên ngoài khác nhau bao quanh doanh nghiệp hàng ngày và ảnh hưởng đến các chiến lược tiếp thị và các hoạt động khác của công ty. Các yếu tố này có thể được chia thành các yếu tố môi trường tiếp thị nội bộ, vi mô và vĩ mô, trong đó một số yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của ban quản lý công ty và một số yếu tố vi mô như chính sách của chính phủ và sự phát triển công nghệ lại không nằm trong tầm kiểm soát của đội ngũ lãnh đạo. Ban lãnh đạo công ty phải lập kế hoạch và chiến lược cho các hoạt động tiếp thị của mình tùy thuộc vào các yếu tố có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động của công ty. Tầm quan trọng của môi trường Marketing Mọi doanh nghiệp, bất kể lớn hay nhỏ, đều hoạt động trong môi trường Marketing. Sự tồn tại hiện tại và tương lai, lợi nhuận, hình ảnh và vị trí của doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường bên trong và bên ngoài của nó. Để hoạt động và tồn tại lâu dài trên thị trường, bạn cần phải hiểu và phân tích đúng môi trường marketing và các thành phần của nó. Cần thiết cho việc lập kế hoạch Sự hiểu biết về môi trường Marketing bên ngoài và bên trong là điều cần thiết để lập kế hoạch cho tương lai. Một nhà tiếp thị cần phải nhận thức đầy đủ về viễn cảnh hiện tại, sự năng động và những dự đoán trong tương lai của môi trường tiếp thị nếu họ muốn kế hoạch của mình thành công. Thấu hiểu khách hàng Kiến thức thấu đáo về môi trường Marketing giúp các nhà tiếp thị thừa nhận và dự đoán những gì khách hàng thực sự muốn. Phân tích sâu về môi trường tiếp thị làm giảm (và thậm chí loại bỏ) sự ngăn cách giữa nhà tiếp thị và khách hàng. Đồng thời, giúp nhà tiếp thị hiểu rõ hơn hành vi của người tiêu dùng. Khai thác xu hướng Việc thâm nhập vào các thị trường mới và tận dụng các xu hướng mới đòi hỏi nhiều hiểu biết sâu sắc về môi trường Marketing. Marketer cần nghiên cứu về mọi khía cạnh của môi trường để tạo ra một kế hoạch hoàn hảo. Thách thức và cơ hội Kiến thức vững chắc về môi trường thị trường thường mang lại lợi thế đầu tiên cho nhà tiếp thị khi họ đảm bảo rằng doanh nghiệp của mình an toàn trước các mối đe dọa và tận dụng các cơ hội trong tương lai. Tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh Mỗi thị trường ngách đều có những người chơi khác nhau chiến đấu cho cùng một vị trí. Hiểu rõ hơn về môi trường Marketing cho phép nhà tiếp thị hiểu thêm về việc cạnh tranh và những lợi thế mà đối thủ có so với doanh nghiệp của mình và ngược lại. Đặc tính của môi trường Marketing Các đặc tính cơ bản của môi trường Marketing thường là: Tính năng động: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing liên tục thay đổi theo thời gian. Đó có thể là những tiến bộ công nghệ, quy định của ngành, hoặc thậm chí là thị hiếu của khách hàng. Tính tương đối: Môi trường Marketing là tương đối và duy nhất đối với mỗi tổ chức. Một sản phẩm cụ thể từ công ty của bạn có thể bán nhanh hơn ở Hoa Kỳ so với ở Châu Âu do sự khác biệt của môi trường tiếp thị. Tính không chắc chắn: Thị trường là không thể đoán trước. Ngay cả khi học tập liên tục, bạn có thể phải đối mặt với các mối đe dọa hoặc cơ hội không mong đợi trong hoạt động tiếp thị của mình. Các nhà tiếp thị lão luyện phải có khả năng học hỏi, xoay chuyển và lập chiến lược nhanh chóng để đạt được mục tiêu của họ. Tính phức tạp: Nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài trong môi trường Marketing làm cho nó trở nên phức tạp, với nhiều bộ phận chuyển động thiết yếu khác nhau. Ví dụ: bạn phải điều phối khả năng và nguồn lực của nhóm với kỳ vọng của các bên liên quan, sự hài lòng của khách hàng và các mối quan tâm về đạo đức và môi trường khác. Các loại môi trường Marketing phổ biến Có hai loại môi trường tiếp thị quan trọng: Môi trường tiếp thị bên trong Môi trường tiếp thị bên ngoài Bạn có thể chia nhỏ môi trường tiếp thị bên ngoài thành: Môi trường tiếp thị vi mô Môi trường tiếp thị vĩ mô Các thành phần của môi trường Marketing Môi trường bên trong Môi trường Marketing bên trong bao gồm các yếu tố nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Chúng tác động đến hoạt động tiếp thị của bạn, bao gồm cả điểm mạnh, điểm yếu, tính độc đáo và năng lực của tổ chức. Hãy nghĩ đến các yếu tố tiếp thị cần thiết như con người và đội ngũ của bạn, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, tài sản vốn và ngân sách cũng như chính sách của công ty. Nhìn chung, các yếu tố môi trường Marketing nội bộ này có thể dễ dàng kiểm soát. Môi trường bên ngoài Môi trường Marketing bên ngoài bao gồm tất cả các yếu tố không nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp, bao gồm các tiến bộ công nghệ, thay đổi quy định, các lực lượng xã hội, kinh tế và sự cạnh tranh. Những yếu tố này có thể kiểm soát được không, nhưng việc xác định và nghiên cứu những thay đổi và xu hướng của chúng mang lại cho doanh nghiệp và nhóm tiếp thị của bạn một số sức mạnh để duy trì lộ trình. Môi trường Marketing bên ngoài có thể được phân loại rộng rãi thành môi trường Marketing vi mô và vĩ mô. Môi trường vi mô bên ngoài Môi trường vi mô trong hoạt động tiếp thị gắn liền với hoạt động kinh doanh của bạn và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiếp thị. Nó bao gồm các yếu tố như khách hàng, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh và thậm chí cả đối thủ cạnh tranh. Các yếu tố vi mô trong môi trường Marketing có thể kiểm soát được ở một mức độ nào đó. Môi trường vĩ mô bên ngoài Môi trường Marketing vĩ mô của bạn được tạo thành từ tất cả các yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của tổ chức. Một cách dễ dàng để ghi nhớ những yếu tố này là sử dụng mô hình PESTLE, cụ thể: P – Political: Yếu tố chính trị E – Economic: Yếu tố kinh tế S – Social: Các yếu tố xã hội và nhân khẩu học T – Technology: Các yếu tố tiến bộ công nghệ L – Legal: Các yếu tố pháp lý và quy định E – Environment: Yếu tố môi trường Những yếu tố này không thể kiểm soát được và có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và tiếp thị của bạn ở một mức độ đáng kể. Ví dụ, những thay đổi về chính trị có thể có ảnh hưởng lớn đến cách bạn có thể tiếp thị và tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ở một số khu vực nhất định. Môi trường Marketing vĩ mô sẽ liên tục thay đổi. Điều quan trọng là phải theo dõi chặt chẽ để xác định các mối đe dọa hoặc cơ hội tiềm ẩn đối với doanh nghiệp. Tìm Việc làm ngành Marketing tại Glints! Mặc dù đúng là môi trường tiếp thị vĩ mô có thể áp đảo một doanh nghiệp và khiến doanh nghiệp đó thất bại, nhưng nó cũng có thể dẫn đến sự tăng trưởng vượt bậc. Một quan điểm tò mò và văn hóa công ty lành mạnh cho phép nhân viên và nhóm chia sẻ ý tưởng, hợp tác và chấp nhận rủi ro sáng tạo sẽ giúp doanh nghiệp của bạn thành công. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Marketing Sinh thái học: Ngày nay, điều quan trọng là phải sản xuất các sản phẩm theo đường hướng thân thiện với môi trường. Điều này nhằm ngăn chặn bất kỳ tác hại nào đối với môi trường tự nhiên của chúng ta. Nếu bạn không tuân thủ các quy tắc này, chính phủ có thể thực hiện các biện pháp mạnh và khách hàng sẽ không mua sản phẩm của bạn. Nhân khẩu học: Vì thị trường bao gồm rất nhiều người dùng, các Marketer nên nghiên cứu khái quát về mặt dân số. Một công ty cần tạo ra một Buyer Persona để xác định đối tượng mục tiêu cụ thể. Yếu tố kinh tế: Những yếu tố này ảnh hưởng đến quyết định mua hàng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường Marketing của công ty bạn phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ chính phủ, khả năng cung cấp tín dụng, xu hướng thị trường, lãi suất và sự thay đổi trong nền kinh tế toàn cầu. Chính trị: Vì chính trị tác động đến nền kinh tế, bạn nên lưu ý những yếu tố này khi kinh doanh. Dựa trên loại hình và ngành bạn đang kinh doanh, hãy chú ý đến các ưu đãi thuế, quy định của FDA, luật việc làm, luật sức khỏe và an toàn, v.v. Công nghệ: Những yếu tố này liên quan đến công nghệ bạn sử dụng để sản xuất, kiểm soát và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Vì công nghệ phát triển nhanh chóng, bạn cần phải nhận thức được tất cả các thay đổi. Điều này là cần thiết để kết hợp các công nghệ mới và cải thiện quy trình sản xuất và quản lý dự án của bạn.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • “𝑻𝒓𝒐𝒏𝒈 đ𝒂̂̀𝒎 𝒈𝒊̀ đ𝒆̣𝒑 𝒃𝒂̆̀𝒏𝒈 𝒔𝒆𝒏
    𝑳𝒂́ 𝒙𝒂𝒏𝒉 𝒃𝒐̂𝒏𝒈 𝒕𝒓𝒂̆́𝒏𝒈 𝒍𝒂̣𝒊 𝒄𝒉𝒆𝒏 𝒏𝒉𝒖̣𝒚 𝒗𝒂̀𝒏𝒈
    𝑵𝒉𝒖̣𝒚 𝒗𝒂̀𝒏𝒈 𝒃𝒐̂𝒏𝒈 𝒕𝒓𝒂̆́𝒏𝒈 𝒍𝒂́ 𝒙𝒂𝒏𝒉
    𝑮𝒂̂̀𝒏 𝒃𝒖̀𝒏 𝒎𝒂̀ 𝒄𝒉𝒂̆̉𝒏𝒈 𝒉𝒐̂𝒊 𝒕𝒂𝒏𝒉 𝒎𝒖̀𝒊 𝒃𝒖̀𝒏”

    Trình làng lẵng quà #Sen với 3 tone mầu chủ đạo Xanh- Đỏ-Vàng #900k/1 lẵng

    01 rượu vodka Denikoff
    01 bánh quy julie's
    01 thuốc lá esse
    01 kẹo Lale
    01 Cafe Ban hoặc Jardin ( tuỳ mầu )
    01 socola ailisha
    01 kẹo socola Tiramisu hoặc Bonart ( tuỳ mầu )
    Lẵng kèm túi đựng sang trọng
    “𝑻𝒓𝒐𝒏𝒈 đ𝒂̂̀𝒎 𝒈𝒊̀ đ𝒆̣𝒑 𝒃𝒂̆̀𝒏𝒈 𝒔𝒆𝒏 𝑳𝒂́ 𝒙𝒂𝒏𝒉 𝒃𝒐̂𝒏𝒈 𝒕𝒓𝒂̆́𝒏𝒈 𝒍𝒂̣𝒊 𝒄𝒉𝒆𝒏 𝒏𝒉𝒖̣𝒚 𝒗𝒂̀𝒏𝒈 𝑵𝒉𝒖̣𝒚 𝒗𝒂̀𝒏𝒈 𝒃𝒐̂𝒏𝒈 𝒕𝒓𝒂̆́𝒏𝒈 𝒍𝒂́ 𝒙𝒂𝒏𝒉 𝑮𝒂̂̀𝒏 𝒃𝒖̀𝒏 𝒎𝒂̀ 𝒄𝒉𝒂̆̉𝒏𝒈 𝒉𝒐̂𝒊 𝒕𝒂𝒏𝒉 𝒎𝒖̀𝒊 𝒃𝒖̀𝒏” Trình làng lẵng quà #Sen với 3 tone mầu chủ đạo Xanh- Đỏ-Vàng #900k/1 lẵng 01 rượu vodka Denikoff 01 bánh quy julie's 01 thuốc lá esse 01 kẹo Lale 01 Cafe Ban hoặc Jardin ( tuỳ mầu ) 01 socola ailisha 01 kẹo socola Tiramisu hoặc Bonart ( tuỳ mầu ) Lẵng kèm túi đựng sang trọng
    3
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • 𝑺𝙚𝒕 𝒕𝙧𝒖̣ 𝒒𝙪𝒂̀ 𝑻𝙚̂́𝒕 ❤️𝑽𝙖̣𝒏 𝒔𝙪̛̣ 𝙣𝒉𝙪̛ 𝙮́ – 𝘽𝒊̀𝙣𝒉 𝒂𝙣 Đ𝒖̉ đ𝙖̂̀𝒚❤️

    𝘾𝒐́ 03 𝙢𝒂̀𝙪 đ𝒆̂̉ 𝑸𝙪𝒚́ 𝒌𝙝𝒂́𝙘𝒉 𝒍𝙪̛̣𝒂 𝒄𝙝𝒐̣𝙣: 𝑽𝙖̀𝒏𝙜 Đ𝒖̉ đ𝙖̂̀𝒚🌼
    𝙓𝒂𝙣𝒉 𝑩𝙞̀𝒏𝙝 𝙖𝒏,🍀Đ𝒐̉ 𝑴𝙖𝒚 𝒎𝙖̆́𝒏🌺

    Giá cực yêu chỉ #599k
    01 Bánh Quy Lucky
    01 Socola Ailisha
    01 Rượu vang Chile
    01 Bánh Quy Franzzi
    01 Cafe Ban
    01 Kẹo Hoa Quả
    Trụ quà kèm túi mika
    𝑺𝙚𝒕 𝒕𝙧𝒖̣ 𝒒𝙪𝒂̀ 𝑻𝙚̂́𝒕 ❤️𝑽𝙖̣𝒏 𝒔𝙪̛̣ 𝙣𝒉𝙪̛ 𝙮́ – 𝘽𝒊̀𝙣𝒉 𝒂𝙣 Đ𝒖̉ đ𝙖̂̀𝒚❤️ 𝘾𝒐́ 03 𝙢𝒂̀𝙪 đ𝒆̂̉ 𝑸𝙪𝒚́ 𝒌𝙝𝒂́𝙘𝒉 𝒍𝙪̛̣𝒂 𝒄𝙝𝒐̣𝙣: 𝑽𝙖̀𝒏𝙜 Đ𝒖̉ đ𝙖̂̀𝒚🌼 𝙓𝒂𝙣𝒉 𝑩𝙞̀𝒏𝙝 𝙖𝒏,🍀Đ𝒐̉ 𝑴𝙖𝒚 𝒎𝙖̆́𝒏🌺 Giá cực yêu chỉ #599k 01 Bánh Quy Lucky 01 Socola Ailisha 01 Rượu vang Chile 01 Bánh Quy Franzzi 01 Cafe Ban 01 Kẹo Hoa Quả Trụ quà kèm túi mika
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • 𝑴𝙤̣̂𝒕 𝒎𝙖̂̀𝒖 𝒙𝙖𝒏𝙝 𝙭𝒂𝙣𝒉
    𝙈𝒐̣̂𝙩 𝙢𝒂̂̀𝙪 𝙩𝒓𝙖̆́𝒏𝙜 𝙩𝒓𝙖̆́𝒏𝙜 .....

    Trụ quà tone xanh trắng #700k

    Bánh quy hộp thiếc
    Rượu champagne Torley
    Socola tiramisu
    Kẹo hoa quả
    Nho raisins
    Trụ kèm túi xách mika sang trọng

    -----------------------
    𝑴𝙤̣̂𝒕 𝒎𝙖̂̀𝒖 𝒙𝙖𝒏𝙝 𝙭𝒂𝙣𝒉 𝙈𝒐̣̂𝙩 𝙢𝒂̂̀𝙪 𝙩𝒓𝙖̆́𝒏𝙜 𝙩𝒓𝙖̆́𝒏𝙜 ..... Trụ quà tone xanh trắng #700k Bánh quy hộp thiếc Rượu champagne Torley Socola tiramisu Kẹo hoa quả Nho raisins Trụ kèm túi xách mika sang trọng -----------------------
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Trong marketing insight có nghĩa là?
    Audience insight là gì? Insight là một thuật ngữ vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực marketing và là một trong những yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công của chiến lược marketing của doanh nghiệp.
    Insight được hiểu đơn giản là sự thật bên trong/sự thật ngầm hiểu khách hàng và ít khi được thể hiện rõ ràng ra bên ngoài. Vì vậy, để tìm ra insight yêu cầu người thực hiện cần phải nghiên cứu và quan sát một cách kỹ lưỡng.
    Sau khi phân tích insight của khách hàng, các marketer sẽ biết được bản chất bên trong của vấn đề. Chẳng hạn như lý do sâu xa khách hàng cần sản phẩm có tính năng này thay vì tính năng kia, v.v.
    Tầm quan trọng của audience insight trong chiến lược marketing
    Tại sao cần phải tìm insight của khách hàng? Ý nghĩ của Insight trong marketing như thế nào? Trong phần dưới đây, Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích từ việc hiểu và áp dụng đúng insight vào chiến lược marketing.
    Tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu
    Nhiều doanh nghiệp hiện nay lựa chọn các đoạn thị trường ngách để phát triển, bởi điều này mang lại hiệu quả tốt hơn và mức độ cạnh tranh thấp. Tuy vậy, để thành công trong thị trường này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng thông điệp truyền thông rõ ràng, và cụ thể.
    Để xây dựng một thông điệp truyền thông hiệu quả chắc chắn không thể bỏ qua việc tìm hiểu và phân tích insight của công chúng mục tiêu. Insight càng rõ ràng, càng sâu sắc thì thông điệp truyền thông càng mang lại hiệu quả. Khi đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận đến đúng tập khách hàng mục tiêu của mình.
    Cải thiện trải nghiệm của khách hàng
    Hành trình mua hàng của khách hàng bắt đầu từ giai đoạn nhận biết, cân nhắc, mua hàng, quay lại và ủng hộ. Khi phân tích insight giúp doanh nghiệp khám phá trải nghiệm của khách hàng ở từng giai đoạn. Qua đây, thương hiệu có thể phát hiện ra giai đoạn nào chưa mang lại hiệu quả và tìm hướng khắc phục kịp thời.
    Cách tìm kiếm insight
    Làm thế nào để tìm kiếm insight của khách hàng? Như Glints chia sẻ trong phần trên, việc phát hiện ra insight không hề đơn giản. Điều này đòi hỏi, marketer cần quan sát và tìm hiểu một cách cẩn thận và kỹ càng. Dưới đây là một vài gợi ý để tìm insight hiệu quả mà bạn có thể tham khảo.
    Khách hàng cá nhân
    Tìm kiếm insight trong marketing B2C như thế nào? Bạn có thể tìm kiếm insight khách hàng cá nhân bằng một vài cách sau.
    Quan sát khách hàng trong môi trường thực
    Một cách để bạn phát hiện ra insight của khách hàng là quan sát họ trong môi trường thực, có thể là trong khi họ mua hàng, khi họ sử dụng sản phẩm và cách họ tương tác với môi trường xung quanh.
    Việc quan sát khách hàng trong lúc họ mua hàng, bạn có thể phát hiện ra phản ứng và thái độ của họ khi tiếp xúc với sản phẩm, cũng như họ làm gì trước khi quyết định đưa sản phẩm vào giỏ hàng.
    Trong quá trình sử dụng sản phẩm, bạn có thể quan sát thấy cách khách hàng sử dụng sản phẩm, cảm xúc của họ khi sử dụng sản phẩm như thế nào, học có gặp khó khăn gì trong quá trình sử dụng hay không, v.v.
    Đây là những insight vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm đem lại sự hài lòng cho khách hàng.
    Phỏng vấn
    Phỏng vấn trực tiếp người dùng cũng là một cách giúp doanh nghiệp phát hiện ra các insight của khách hàng. Qua đây doanh nghiệp có thể xây dựng một chân dung khách hàng mục tiêu cụ thể dựa trên những dữ liệu thực tế và độ chính xác cao.
    Doanh nghiệp có thể thực hiện phỏng vấn với khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau như: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua thư tín, phỏng vấn bằng điện thoại, phỏng vấn qua email.
    Phân tích đối thủ cạnh tranh
    Phân tích khách hàng của đối thủ cũng là một cách rất hay giúp bạn phát hiện ra insight mới mẻ về khách hàng. Hơn nữa, điều này còn giúp doanh nghiệp tạo ra những chiến dịch truyền thông khác biệt và hiệu quả.
    Dữ liệu từ các kênh owned media
    Dựa vào các dữ liệu trên các kênh truyền thông của thương hiệu cũng là một cách để các marketer phát hiện ra insight của khách hàng.
    Bạn có thể tìm kiếm các thông tin này trên phần thống kê của các kênh truyền thông, chẳng hạn với Facebook bạn có thể tìm kiếm trong phần Audience Insight; với website bạn có thể tìm kiếm trong Google Analytics; v.v.
    Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ social listening để biết khách hàng đang thảo luận gì về thương hiệu/sản phẩm của bạn. Qua đây, doanh nghiệp cũng có thể rút ra những insight tuyệt vời.
    Khách hàng doanh nghiệp
    Nếu khách hàng của bạn là khách hàng doanh nghiệp thì sao? Trong khi, insight của khách hàng B2C tập trung vào việc thấu hiểu khách hàng cá nhân bao gồm trải nghiệm, hành trình tìm kiếm và hành vi mua hàng của họ. Thì insight của khách hàng B2B sẽ liên quan nhiều đến xu hướng hành vi và mong muốn của thị trường mục tiêu, cũng như cách họ ra quyết định.
    Dưới đây là gợi ý các cách tìm kiếm insight của khách hàng doanh nghiệp mà bạn có thể tham khảo.
    Tham gia hội thảo, hội chợ
    Việc tham gia các hội chợ và hội thảo nơi có sự tham gia của các doanh nghiệp và khách hàng của họ sẽ giúp bạn có góc nhìn rõ ràng hơn về phản ứng và tương tác của khách hàng với sản phẩm của bạn và đối thủ.
    Qua đây, bạn có thể biết được sản phẩm của mình và đối thủ chưa tốt ở điểm nào, và đang mạnh ở điểm nào để tìm cách tạo ra sự khác biệt và vượt trội so với đối thủ.
    Thu thập đánh giá về sản phẩm dùng thử
    Thu thập dữ liệu đánh giá về sản phẩm dùng thử của khách hàng giúp bạn xác định mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
    Khách hàng B2B thường cần thuyết phục hơn khách hàng B2C, do đó, bạn cần tìm cách tiếp cận chi tiết về khách hàng, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi phát triển sản phẩm.
    Phản hồi từ khách hàng
    Dữ liệu phản hồi của khách hàng – VoC (Voice – of – the – customer) cung cấp cho các marketer những insight quan trọng về quan điểm, sở thích, hành vi và khó khăn của khách hàng B2B.
    Việc thu thập và phân tích dữ liệu phản hồi của tác khách hàng giúp doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng B2B tốt nhất.
    Bạn có thực hiện điều này bằng cách phát các phiếu khảo sát về trải nghiệm khách hàng; tận dụng đánh giá của khách hàng; hoặc yêu cầu feedback từ khách hàng, v.v.
    Trong marketing insight có nghĩa là? Audience insight là gì? Insight là một thuật ngữ vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực marketing và là một trong những yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công của chiến lược marketing của doanh nghiệp. Insight được hiểu đơn giản là sự thật bên trong/sự thật ngầm hiểu khách hàng và ít khi được thể hiện rõ ràng ra bên ngoài. Vì vậy, để tìm ra insight yêu cầu người thực hiện cần phải nghiên cứu và quan sát một cách kỹ lưỡng. Sau khi phân tích insight của khách hàng, các marketer sẽ biết được bản chất bên trong của vấn đề. Chẳng hạn như lý do sâu xa khách hàng cần sản phẩm có tính năng này thay vì tính năng kia, v.v. Tầm quan trọng của audience insight trong chiến lược marketing Tại sao cần phải tìm insight của khách hàng? Ý nghĩ của Insight trong marketing như thế nào? Trong phần dưới đây, Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích từ việc hiểu và áp dụng đúng insight vào chiến lược marketing. Tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu Nhiều doanh nghiệp hiện nay lựa chọn các đoạn thị trường ngách để phát triển, bởi điều này mang lại hiệu quả tốt hơn và mức độ cạnh tranh thấp. Tuy vậy, để thành công trong thị trường này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng thông điệp truyền thông rõ ràng, và cụ thể. Để xây dựng một thông điệp truyền thông hiệu quả chắc chắn không thể bỏ qua việc tìm hiểu và phân tích insight của công chúng mục tiêu. Insight càng rõ ràng, càng sâu sắc thì thông điệp truyền thông càng mang lại hiệu quả. Khi đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận đến đúng tập khách hàng mục tiêu của mình. Cải thiện trải nghiệm của khách hàng Hành trình mua hàng của khách hàng bắt đầu từ giai đoạn nhận biết, cân nhắc, mua hàng, quay lại và ủng hộ. Khi phân tích insight giúp doanh nghiệp khám phá trải nghiệm của khách hàng ở từng giai đoạn. Qua đây, thương hiệu có thể phát hiện ra giai đoạn nào chưa mang lại hiệu quả và tìm hướng khắc phục kịp thời. Cách tìm kiếm insight Làm thế nào để tìm kiếm insight của khách hàng? Như Glints chia sẻ trong phần trên, việc phát hiện ra insight không hề đơn giản. Điều này đòi hỏi, marketer cần quan sát và tìm hiểu một cách cẩn thận và kỹ càng. Dưới đây là một vài gợi ý để tìm insight hiệu quả mà bạn có thể tham khảo. Khách hàng cá nhân Tìm kiếm insight trong marketing B2C như thế nào? Bạn có thể tìm kiếm insight khách hàng cá nhân bằng một vài cách sau. Quan sát khách hàng trong môi trường thực Một cách để bạn phát hiện ra insight của khách hàng là quan sát họ trong môi trường thực, có thể là trong khi họ mua hàng, khi họ sử dụng sản phẩm và cách họ tương tác với môi trường xung quanh. Việc quan sát khách hàng trong lúc họ mua hàng, bạn có thể phát hiện ra phản ứng và thái độ của họ khi tiếp xúc với sản phẩm, cũng như họ làm gì trước khi quyết định đưa sản phẩm vào giỏ hàng. Trong quá trình sử dụng sản phẩm, bạn có thể quan sát thấy cách khách hàng sử dụng sản phẩm, cảm xúc của họ khi sử dụng sản phẩm như thế nào, học có gặp khó khăn gì trong quá trình sử dụng hay không, v.v. Đây là những insight vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Phỏng vấn Phỏng vấn trực tiếp người dùng cũng là một cách giúp doanh nghiệp phát hiện ra các insight của khách hàng. Qua đây doanh nghiệp có thể xây dựng một chân dung khách hàng mục tiêu cụ thể dựa trên những dữ liệu thực tế và độ chính xác cao. Doanh nghiệp có thể thực hiện phỏng vấn với khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau như: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua thư tín, phỏng vấn bằng điện thoại, phỏng vấn qua email. Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích khách hàng của đối thủ cũng là một cách rất hay giúp bạn phát hiện ra insight mới mẻ về khách hàng. Hơn nữa, điều này còn giúp doanh nghiệp tạo ra những chiến dịch truyền thông khác biệt và hiệu quả. Dữ liệu từ các kênh owned media Dựa vào các dữ liệu trên các kênh truyền thông của thương hiệu cũng là một cách để các marketer phát hiện ra insight của khách hàng. Bạn có thể tìm kiếm các thông tin này trên phần thống kê của các kênh truyền thông, chẳng hạn với Facebook bạn có thể tìm kiếm trong phần Audience Insight; với website bạn có thể tìm kiếm trong Google Analytics; v.v. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ social listening để biết khách hàng đang thảo luận gì về thương hiệu/sản phẩm của bạn. Qua đây, doanh nghiệp cũng có thể rút ra những insight tuyệt vời. Khách hàng doanh nghiệp Nếu khách hàng của bạn là khách hàng doanh nghiệp thì sao? Trong khi, insight của khách hàng B2C tập trung vào việc thấu hiểu khách hàng cá nhân bao gồm trải nghiệm, hành trình tìm kiếm và hành vi mua hàng của họ. Thì insight của khách hàng B2B sẽ liên quan nhiều đến xu hướng hành vi và mong muốn của thị trường mục tiêu, cũng như cách họ ra quyết định. Dưới đây là gợi ý các cách tìm kiếm insight của khách hàng doanh nghiệp mà bạn có thể tham khảo. Tham gia hội thảo, hội chợ Việc tham gia các hội chợ và hội thảo nơi có sự tham gia của các doanh nghiệp và khách hàng của họ sẽ giúp bạn có góc nhìn rõ ràng hơn về phản ứng và tương tác của khách hàng với sản phẩm của bạn và đối thủ. Qua đây, bạn có thể biết được sản phẩm của mình và đối thủ chưa tốt ở điểm nào, và đang mạnh ở điểm nào để tìm cách tạo ra sự khác biệt và vượt trội so với đối thủ. Thu thập đánh giá về sản phẩm dùng thử Thu thập dữ liệu đánh giá về sản phẩm dùng thử của khách hàng giúp bạn xác định mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Khách hàng B2B thường cần thuyết phục hơn khách hàng B2C, do đó, bạn cần tìm cách tiếp cận chi tiết về khách hàng, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi phát triển sản phẩm. Phản hồi từ khách hàng Dữ liệu phản hồi của khách hàng – VoC (Voice – of – the – customer) cung cấp cho các marketer những insight quan trọng về quan điểm, sở thích, hành vi và khó khăn của khách hàng B2B. Việc thu thập và phân tích dữ liệu phản hồi của tác khách hàng giúp doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng B2B tốt nhất. Bạn có thực hiện điều này bằng cách phát các phiếu khảo sát về trải nghiệm khách hàng; tận dụng đánh giá của khách hàng; hoặc yêu cầu feedback từ khách hàng, v.v.
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results