• NẮNG NÓNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN XE ĐIỆN NHƯ THẾ NÀO? CÁCH KHẮC PHỤC HIỆU QUẢ NHẤT

    Với Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ thường cao, đặc biệt là vào mùa hè. Thời tiết nắng nóng không chỉ gây cảm giác ngột ngạt khó chịu cho con người mà còn có thể gây hại đáng kể cho các phương tiện điện như xe máy điện, ô tô điện.

    Nắng nóng có thể ảnh hưởng đến xe điện theo những cách sau:

    Làm hư hỏng lớp sơn và nhựa của thân xe: Nhiệt độ cao kéo dài có thể làm phai màu, tróc sơn và khiến nhựa trên thân xe bị cong vênh, nứt nẻ.
    Làm hỏng bình ắc quy: Nhiệt độ cao khiến bình ắc quy của xe bị quá tải, rút ngắn tuổi thọ và hiệu suất của chúng.
    Gây nghẽn quá trình tản nhiệt: Các linh kiện của xe như mô-tơ, bộ điều khiển... cần được tản nhiệt liên tục. Nắng nóng có thể làm tắc nghẽn quá trình này, gây quá nhiệt và hư hỏng các bộ phận.

    Để bảo vệ xe điện khỏi tác hại của nắng nóng, các biện pháp sau đây được khuyến nghị:

    Che chắn xe khi không sử dụng: Sử dụng bạt, lều che nắng hoặc để xe trong bóng râm để tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng gay gắt.
    Tăng cường thông gió: Lắp đặt quạt tản nhiệt hoặc sử dụng các thiết bị tăng luân chuyển không khí xung quanh xe.
    Bảo dưỡng hệ thống điện và ắc quy định kỳ: Kiểm tra, bảo dưỡng các linh kiện điện tử và thay thế ắc quy khi cần để đảm bảo hiệu suất tối ưu.
    Sử dụng lớp phủ bảo vệ thân xe: Các lớp phủ chống tia UV có thể giúp bảo vệ lớp sơn và nhựa của xe khỏi bị phai màu, tróc ra.

    Với việc thực hiện các biện pháp trên, các chủ sở hữu xe điện có thể giảm thiểu tác động của nắng nóng, bảo vệ và kéo dài tuổi thọ cho phương tiện của mình.

    Xem thêm tại HTeBike: https://htebike.htskys.com/kham-pha/nang-nong-anh-huong-den-xe-dien-nhu-the-nao-cach-khac-phuc-hieu-qua-nhat/

    #htebike #htskys #xedapdien #xediengap #xedientroluc #xetrolucdien #xedaptrolucdien #xediencity #xedapdienfattire #NắngNóngẢnhHưởngĐếnXeĐiệnNhưThếNào #CáchKhắcPhụcHiệuQuả #BảoVệXeĐiện #BảoDưỡngXeĐiện #HiệuSuấtPin #AnToànPin #XeĐiện #ChămSócXeĐiện #PinXeĐiện
    NẮNG NÓNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN XE ĐIỆN NHƯ THẾ NÀO? CÁCH KHẮC PHỤC HIỆU QUẢ NHẤT Với Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ thường cao, đặc biệt là vào mùa hè. Thời tiết nắng nóng không chỉ gây cảm giác ngột ngạt khó chịu cho con người mà còn có thể gây hại đáng kể cho các phương tiện điện như xe máy điện, ô tô điện. Nắng nóng có thể ảnh hưởng đến xe điện theo những cách sau: Làm hư hỏng lớp sơn và nhựa của thân xe: Nhiệt độ cao kéo dài có thể làm phai màu, tróc sơn và khiến nhựa trên thân xe bị cong vênh, nứt nẻ. Làm hỏng bình ắc quy: Nhiệt độ cao khiến bình ắc quy của xe bị quá tải, rút ngắn tuổi thọ và hiệu suất của chúng. Gây nghẽn quá trình tản nhiệt: Các linh kiện của xe như mô-tơ, bộ điều khiển... cần được tản nhiệt liên tục. Nắng nóng có thể làm tắc nghẽn quá trình này, gây quá nhiệt và hư hỏng các bộ phận. Để bảo vệ xe điện khỏi tác hại của nắng nóng, các biện pháp sau đây được khuyến nghị: Che chắn xe khi không sử dụng: Sử dụng bạt, lều che nắng hoặc để xe trong bóng râm để tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng gay gắt. Tăng cường thông gió: Lắp đặt quạt tản nhiệt hoặc sử dụng các thiết bị tăng luân chuyển không khí xung quanh xe. Bảo dưỡng hệ thống điện và ắc quy định kỳ: Kiểm tra, bảo dưỡng các linh kiện điện tử và thay thế ắc quy khi cần để đảm bảo hiệu suất tối ưu. Sử dụng lớp phủ bảo vệ thân xe: Các lớp phủ chống tia UV có thể giúp bảo vệ lớp sơn và nhựa của xe khỏi bị phai màu, tróc ra. Với việc thực hiện các biện pháp trên, các chủ sở hữu xe điện có thể giảm thiểu tác động của nắng nóng, bảo vệ và kéo dài tuổi thọ cho phương tiện của mình. Xem thêm tại HTeBike: https://htebike.htskys.com/kham-pha/nang-nong-anh-huong-den-xe-dien-nhu-the-nao-cach-khac-phuc-hieu-qua-nhat/ #htebike #htskys #xedapdien #xediengap #xedientroluc #xetrolucdien #xedaptrolucdien #xediencity #xedapdienfattire #NắngNóngẢnhHưởngĐếnXeĐiệnNhưThếNào #CáchKhắcPhụcHiệuQuả #BảoVệXeĐiện #BảoDưỡngXeĐiện #HiệuSuấtPin #AnToànPin #XeĐiện #ChămSócXeĐiện #PinXeĐiện
    1
    1 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Sai lầm khi rửa bình sửa mà bố mẹ thường mắc phải 😣
    🍼 Sữa có chứa chất béo bám rất chặt trên thành bình, tạo điều kiện cho sinh vật có hại phát triển. Nếu mắc sai lầm trong cách vệ sinh bình sữa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé. Hãy cùng Emi Balance điểm qua sai lầm mà bố mẹ thường mắc phải nhé!
    1. Sử dụng nước rửa bình sữa không an toàn 😷
    Cách vệ sinh bình sữa bằng nước không thể làm sạch chất béo bám trên thành bình nên việc sử dụng nước rửa bình sữa là cần thiết. Tuy nhiên, lựa chọn loại nước rửa bình sữa nào an toàn cho bé thì không phải ai cũng biết.
    Khi mua nước rửa bình sữa, các mẹ cần chọn những sản phẩm tẩy rửa bình sữa chuyên dụng, được chiết xuất từ các nguyên liệu tự nhiên, chứa các thành phần an toàn. Các mẹ hãy nhớ tuyệt đối không nên sử dụng những loại nước rửa bình sữa có chứa những hóa chất tẩy rửa công nghiệp vì có thể gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe và sự phát triển của bé.
    2. Chỉ rửa bình sữa với nước sạch 💦
    Việc rửa bình sữa, dụng cụ ăn dặm hay đồ chơi bằng nước sạch là một bước quan trọng, tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đây thì mẹ đang mắc một sai lầm khá lớn. Nguyên nhân là bởi bước này chỉ giúp loại bỏ vết bẩn, cặn bẩn lớn, trong khi đó sữa hay đồ ăn dặm của bé lại chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng khó làm sạch như dầu mỡ, váng béo, mồ hôi…
    Nếu không được rửa sạch sẽ tạo ra cảm giác nhờn nhẫy rất khó chịu khi sử dụng, và đây cũng là nơi để cho những loài vi sinh vật, nấm mốc có hại sinh sôi, phát triển, gây ra những vấn đề rất nguy hiểm về tiêu hóa cho bé như đau bụng, tiêu chảy hay nhiễm khuẩn tiêu hóa. Chính vì lẽ đó, sau khi rửa bằng nước sạch, mẹ hãy tham khảo và áp dụng một trong những phương pháp tiệt trùng phù hợp để mang tới hiệu quả tốt nhất, bao gồm dùng nước rửa bình sữa hoặc tiệt trùng bằng nhiệt độ cao.
    3. Tiệt trùng với nhiệt độ cao quá nhiều lần 🧂
    Hầu hết các mẹ đều áp dụng một trong các phương pháp tiệt trùng với nhiệt độ cao như luộc hấp, dùng máy tiệt trùng hay thiết bị tiệt trùng trong lò vi sóng.
    Tuy nhiên, nếu mẹ sử dụng phương pháp này nhiều lần trong một ngày thì những vật dụng rất nhanh bị nứt vỡ, đổi màu, biến dạng bởi hầu hết những vật dụng như bình sữa, đồ ăn dặm hay đồ chơi đều được sản xuất bằng nhựa, kể cả là nhựa an toàn, mà loại chất liệu này thường không bền với nhiệt.
    Vì thế, trung bình mỗi ngày mẹ chỉ nên sử dụng phương pháp này 1 lần, những thời điểm khác nước rửa bình sữa sẽ là lựa chọn phù hợp hơn cho mẹ.
    4. Khử trùng chậm trễ ⏰
    Chúng ta biết rằng vi khuẩn sinh sản rất nhanh. Nhiều mẹ thường có thói quen đến khi nào cần dùng bình để pha sữa cho con mới đi khử trùng. Tuy nhiên, cách vệ sinh bình sữa tốt nhất là khử trùng 1 lần/ngày để ngăn chặn vi khuẩn. Ngay cả khi bạn đã rửa sạch bằng nước vẫn cần phải khử trùng, làm sạch ngay.
    5. Thói quen để bình sữa ẩm và cất đi 🦠
    Sau khi rửa bình, rất nhiều mẹ không có thói quen làm khô mà đậy nắp kín cất đi luôn. Như thế rất dễ nảy sinh vi khuẩn có hại. Vì vậy, ngay sau khi rửa bình sữa xong, mẹ nên giữ cho bình sữa khô, núm vú khô và tất cả những dụng cụ ăn của bé thật ráo nước và khô mới đậy lại hoặc cất đi.
    🌿 Các mẹ cũng nên sử dụng những sản phẩm tẩy rửa có thành phần thiên nhiên như Emi Balance như một cách vệ sinh bình sữa hiệu quả hơn. Với thành phần tuyệt đối không chứa chất hóa chất, với hơn 80 lợi khuẩn, sản phẩm đảm bảo an toàn và dịu nhẹ, phù hợp và chuyên dụng để rửa bình cho bé. Nước rửa bình sữa Emi Balance sẽ dễ dàng đánh bay các vết cặn sữa, dầu mỡ có trong bình và mang đến hương thơm nhẹ dịu mỗi khi sử dụng.
    Bình sữa là vật dụng quen thuộc với hầu hết các bé trong những năm đầu đời. Nên Emi Balance khuyên các mẹ hãy lưu ý hơn tới cách vệ sinh bình sữa. Bởi sản phẩm này tiếp xúc trực tiếp với sữa và khoang miệng của bé nên các mẹ chú ý vệ sinh kỹ càng và tránh mắc phải những sai lầm trên, để bé yêu của mình an toàn hơn mẹ nhé!
    #Emibalance #nuocruabinhsua #huuco
    Sai lầm khi rửa bình sửa mà bố mẹ thường mắc phải 😣 🍼 Sữa có chứa chất béo bám rất chặt trên thành bình, tạo điều kiện cho sinh vật có hại phát triển. Nếu mắc sai lầm trong cách vệ sinh bình sữa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé. Hãy cùng Emi Balance điểm qua sai lầm mà bố mẹ thường mắc phải nhé! 1. Sử dụng nước rửa bình sữa không an toàn 😷 Cách vệ sinh bình sữa bằng nước không thể làm sạch chất béo bám trên thành bình nên việc sử dụng nước rửa bình sữa là cần thiết. Tuy nhiên, lựa chọn loại nước rửa bình sữa nào an toàn cho bé thì không phải ai cũng biết. Khi mua nước rửa bình sữa, các mẹ cần chọn những sản phẩm tẩy rửa bình sữa chuyên dụng, được chiết xuất từ các nguyên liệu tự nhiên, chứa các thành phần an toàn. Các mẹ hãy nhớ tuyệt đối không nên sử dụng những loại nước rửa bình sữa có chứa những hóa chất tẩy rửa công nghiệp vì có thể gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe và sự phát triển của bé. 2. Chỉ rửa bình sữa với nước sạch 💦 Việc rửa bình sữa, dụng cụ ăn dặm hay đồ chơi bằng nước sạch là một bước quan trọng, tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đây thì mẹ đang mắc một sai lầm khá lớn. Nguyên nhân là bởi bước này chỉ giúp loại bỏ vết bẩn, cặn bẩn lớn, trong khi đó sữa hay đồ ăn dặm của bé lại chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng khó làm sạch như dầu mỡ, váng béo, mồ hôi… Nếu không được rửa sạch sẽ tạo ra cảm giác nhờn nhẫy rất khó chịu khi sử dụng, và đây cũng là nơi để cho những loài vi sinh vật, nấm mốc có hại sinh sôi, phát triển, gây ra những vấn đề rất nguy hiểm về tiêu hóa cho bé như đau bụng, tiêu chảy hay nhiễm khuẩn tiêu hóa. Chính vì lẽ đó, sau khi rửa bằng nước sạch, mẹ hãy tham khảo và áp dụng một trong những phương pháp tiệt trùng phù hợp để mang tới hiệu quả tốt nhất, bao gồm dùng nước rửa bình sữa hoặc tiệt trùng bằng nhiệt độ cao. 3. Tiệt trùng với nhiệt độ cao quá nhiều lần 🧂 Hầu hết các mẹ đều áp dụng một trong các phương pháp tiệt trùng với nhiệt độ cao như luộc hấp, dùng máy tiệt trùng hay thiết bị tiệt trùng trong lò vi sóng. Tuy nhiên, nếu mẹ sử dụng phương pháp này nhiều lần trong một ngày thì những vật dụng rất nhanh bị nứt vỡ, đổi màu, biến dạng bởi hầu hết những vật dụng như bình sữa, đồ ăn dặm hay đồ chơi đều được sản xuất bằng nhựa, kể cả là nhựa an toàn, mà loại chất liệu này thường không bền với nhiệt. Vì thế, trung bình mỗi ngày mẹ chỉ nên sử dụng phương pháp này 1 lần, những thời điểm khác nước rửa bình sữa sẽ là lựa chọn phù hợp hơn cho mẹ. 4. Khử trùng chậm trễ ⏰ Chúng ta biết rằng vi khuẩn sinh sản rất nhanh. Nhiều mẹ thường có thói quen đến khi nào cần dùng bình để pha sữa cho con mới đi khử trùng. Tuy nhiên, cách vệ sinh bình sữa tốt nhất là khử trùng 1 lần/ngày để ngăn chặn vi khuẩn. Ngay cả khi bạn đã rửa sạch bằng nước vẫn cần phải khử trùng, làm sạch ngay. 5. Thói quen để bình sữa ẩm và cất đi 🦠 Sau khi rửa bình, rất nhiều mẹ không có thói quen làm khô mà đậy nắp kín cất đi luôn. Như thế rất dễ nảy sinh vi khuẩn có hại. Vì vậy, ngay sau khi rửa bình sữa xong, mẹ nên giữ cho bình sữa khô, núm vú khô và tất cả những dụng cụ ăn của bé thật ráo nước và khô mới đậy lại hoặc cất đi. 🌿 Các mẹ cũng nên sử dụng những sản phẩm tẩy rửa có thành phần thiên nhiên như Emi Balance như một cách vệ sinh bình sữa hiệu quả hơn. Với thành phần tuyệt đối không chứa chất hóa chất, với hơn 80 lợi khuẩn, sản phẩm đảm bảo an toàn và dịu nhẹ, phù hợp và chuyên dụng để rửa bình cho bé. Nước rửa bình sữa Emi Balance sẽ dễ dàng đánh bay các vết cặn sữa, dầu mỡ có trong bình và mang đến hương thơm nhẹ dịu mỗi khi sử dụng. Bình sữa là vật dụng quen thuộc với hầu hết các bé trong những năm đầu đời. Nên Emi Balance khuyên các mẹ hãy lưu ý hơn tới cách vệ sinh bình sữa. Bởi sản phẩm này tiếp xúc trực tiếp với sữa và khoang miệng của bé nên các mẹ chú ý vệ sinh kỹ càng và tránh mắc phải những sai lầm trên, để bé yêu của mình an toàn hơn mẹ nhé! 🥰 #Emibalance #nuocruabinhsua #huuco
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), vi rút cúm gia cầm H5N1 được tìm thấy trên thế giới hơn 100 năm trước. #y_tế_dự_phòng, #tiếp_xúc_trực_tiếp, #đường_lây_truyền, #đường_hô_hấp
    Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), vi rút cúm gia cầm H5N1 được tìm thấy trên thế giới hơn 100 năm trước. #y_tế_dự_phòng, #tiếp_xúc_trực_tiếp, #đường_lây_truyền, #đường_hô_hấp
    THANHNIEN.VN
    Ngăn ngừa cúm gia cầm lây bệnh trên người
    Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), vi rút cúm gia cầm H5N1 được tìm thấy trên thế giới hơn 100 năm trước.
    15
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results