• (Dân trí) - Ứng dụng Shinhan SOL Việt Nam vừa ra mắt tiện ích Vietlott SMS, cho phép khách hàng mua xổ số tự chọn của Vietlott trực tiếp và thanh toán bằng tài khoản tại Ngân hàng Shinhan, mang đến trải nghiệm tiện lợi và an toàn cho người dùng. #Shinhan, #Ngân_hàng_Shinhan, #ứng_dụng_Shinhan_SOL_Việt_Nam
    (Dân trí) - Ứng dụng Shinhan SOL Việt Nam vừa ra mắt tiện ích Vietlott SMS, cho phép khách hàng mua xổ số tự chọn của Vietlott trực tiếp và thanh toán bằng tài khoản tại Ngân hàng Shinhan, mang đến trải nghiệm tiện lợi và an toàn cho người dùng. #Shinhan, #Ngân_hàng_Shinhan, #ứng_dụng_Shinhan_SOL_Việt_Nam
    DANTRI.COM.VN
    Mua vé số Vietlott tiện lợi và nhiều ưu đãi cùng Shinhan SOL Việt Nam
    (Dân trí) - Ứng dụng Shinhan SOL Việt Nam vừa ra mắt tiện ích Vietlott SMS, cho phép khách hàng mua xổ số tự chọn của Vietlott trực tiếp và thanh toán bằng tài khoản tại Ngân hàng Shinhan, mang đến trải nghiệm tiện lợi và an toàn cho người dùng.
    46
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hiệu ứng chim mồi là gì?
    Hiệu ứng chim mồi trong tiếng anh là Decoy Effect. Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ một giải pháp tâm lý được áp dụng rất nhiều trong đời sống và kinh doanh. Hiệu ứng chim mồi được biểu hiện ở việc người nói chủ ý đưa ra thêm nhiều sự lựa chọn khác cho khách hàng nhằm đưa họ đến quyết định cụ thể nào đó.
    Đây cũng được ví như việc huấn luyện những con chim làm mồi nhử cho những con chim khác mắc bẫy của những thợ săn chuyên nghiệp. Hiện nay, rất nhiều nhân viên sale được đào tạo áp dụng hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả marketing và bán hàng tốt nhất.
    Bằng phương pháp tâm lý này, họ sẽ giới thiệu một “sản phẩm mồi nhử” để có thể dễ dàng đưa khách hàng tiếp cận và tiêu thụ những sản phẩm khác cùng phân khúc với giá cao hơn.
    Ví dụ hiệu ứng chim mồi
    Để có cái nhìn sâu hơn về hiệu ứng tâm lý này, hãy cùng Glints tìm hiểu về một thí nghiệm về decoy effect đã được giáo sư tâm lý học Dan Ariely của đại học MIT thực hiện vào năm 2010. Cuộc thực nghiệm đã cung cấp 3 gói sản phẩm báo của tạp chí Economist và yêu cầu 100 bạn sinh viên lựa chọn 1 trong 3 gói đó, bao gồm:
    Gói 1: Báo internet có giá 1.416.000 Vnd/năm.
    Gói 2: Báo giấy, giá 3.000.000 Vnd/năm.
    Gói 3: Báo tổng hợp (cả internet và giấy), với giá ưu đãi 3.000.000 Vnd/năm.
    Sau cuộc thực nghiệm, kết quả thu về như sau: Gói 1 được 16 người lựa chọn, gói 3 có số lượng người chọn mua cao nhất là 84 sinh viên và hiển nhiên không có người nào chọn gói số 2.
    Tiếp theo đó, Gói 2 được Dan Ariely loại ra và tiếp tục thực hiện thí nghiệm trên 100 người khác. Cuối cùng thu được kết quả là 32 sinh viên chọn gói 3 và 68 sinh viên chọn gói 1.
    Có thể thấy rằng gói 2 đã hoàn thành tốt vai trò mồi nhử của mình khi được tung ra. Cụ thể là doanh thu của Economics đã đạt con số cao hơn nhiều so với việc nếu chỉ cung cấp gói 1 và 3.
    Đọc thêm: 10 Xu Hướng Marketing Hiện Nay: Các Trend Hot Nhất Năm 2022
    Hiệu ứng chim mồi thường áp dụng cho lĩnh vực nào?
    Hiệu ứng chim mồi được áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh vì tính chất đơn giản nhưng hiệu quả mang lại vô cùng cao. Hai lĩnh vực kinh doanh thường áp dụng phương pháp tâm lý này và đạt được nhiều thành công nhất là cung cấp dịch vụ và kinh doanh đồ ăn uống.
    Cụ thể hơn đối với lĩnh vực đồ ăn thức uống, chẳng hạn cùng là sản phẩm bỏng ngô. Khi sử dụng hiệu ứng chim mồi, người bán sẽ có nhiệm vụ chỉ ra sự khác nhau từ chất lượng, khối lượng cho đến quy trình sản xuất của bỏng ngô.
    Hiệu ứng chim mồi là phương pháp được các công ty dịch vụ áp dụng khá thường xuyên.
    Spotify là một ví dụ điển hình được đề cập trong trường hợp này. Spotify hiện nay đang tung ra thị trường 3 gói đăng ký khác nhau với những mức giá khác nhau.
    Gói cá nhân với giá 59.000 Vnd/ tháng, gói đôi cho hai người được cung cấp với giá 82.000 Vnd/ tháng trong khi gói gia đình cho sáu người được cung cấp với giá 100.000 Vnđ/tháng.
    Chính sự khác biệt về giá dịch vụ sẽ dẫn đến việc đa số mọi người sẽ chọn sử dụng gói 3 dù không có nhu cầu. Giải pháp này cũng được các doanh nghiệp báo chí áp dụng và đạt lợi nhuận tăng dần qua thời gian.
    Tác động của tâm lý học trong hiệu ứng chim mồi
    Trong lĩnh vực marketing và kinh doanh, không phải tự nhiên khi “ưu thế bất đối xứng” được các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi như hiện nay.
    Dựa trên nhiều nghiên cứu khoa học, tâm lý và hành vi (những nhân tố thuộc về bản chất ẩn sâu trong mỗi người) là nguồn gốc cho sự ra đời của phương pháp hiệu ứng chim mồi này.
    Nói cách khác, những quyết định lựa chọn mà chúng ta đưa ra hằng ngày đều dựa trên ba yếu tố:
    Tính “phi lý trí” của tư duy
    Bản năng so sánh (tính an toàn)
    Thông tin của sự vật hiện tượng
    Đối với những trường hợp doanh nghiệp sở hữu hai dòng sản phẩm nằm ở hai phân khúc khác nhau nhưng cùng loại thì ngoài việc biết những thông tin cơ bản, khách hàng sẽ có xu hướng đưa ra những so sánh kỹ lưỡng từ mẫu mã chất liệu đến tính năng, v.v.
    Nhằm đảm bảo được sự an toàn sự tối đa trong môi trường tự nhiên thì việc so sánh trước khi lựa chọn là không thể tránh khỏi, và thói quen này được hình thành và tiến hóa từ những tổ tiên xa xưa.
    Nhưng đối với thời đại ngày nay, mục đích duy nhất của chúng thường là để xác định được những sản phẩm có giá trị lớn nhất. Tuy nhiên trong trường hợp nếu như chỉ đưa ra 2 sự lựa chọn thì người tiêu dùng sẽ tốn thời gian hơn trong việc so sánh, cân nhắc và suy nghĩ.
    Lúc này, nếu như có một tác động nào đó, tính phi lý trí trong tư duy sẽ được kích hoạt. Nói cách khác, khách hàng sẽ có xu hướng đi ngược lại với mục tiêu ban đầu khi dễ nghiêng về một phía nào đó hơn.
    Cụ thể hơn, mặc dù khách hàng vừa ý với sản phẩm A hơn, nhưng khi có một khách hàng khác đưa ra đánh giá tích cực về sản phẩm B hơn, họ vẫn có thể thay đổi quyết định chọn lựa sản phẩm B thay vì mục tiêu A như ban đầu.
    Đó cũng là lúc mà các doanh nghiệp đã triệt để khai thác được kẽ hở sức mạnh của phương pháp tâm lý hiệu ứng chim mồi trong marketing để đem lại được doanh số cao trong kinh doanh.
    Các chiến thuật hiệu ứng chim mồi trong marketing
    Cho phép khách hàng lựa chọn thoải mái
    Việc cho phép khách hàng được thoải mái lựa chọn là chiến lược được áp dụng khá phổ biến ở nhiều doanh nghiệp. Thay vì áp đặt một mức giá nhất định, các doanh nghiệp sẽ đưa ra nhiều mức giá với nhiều dòng sản phẩm khác nhau để khách hàng có thể vui vẻ lựa chọn theo ý thích của mình.
    Chú ý việc tạo ra tâm lý “mình đã mua được nhiều đồ rẻ nhưng chất lượng tốt” sẽ giúp doanh nghiệp dễ đạt được thành công hơn. Trong thực tế, rất nhiều thương hiệu đồ ăn nhanh đã áp dụng vô cùng hiệu quả phương pháp chim mồi trong bán hàng.
    Thay vì chọn cung cấp những món riêng lẻ, các doanh nghiệp thức ăn nhanh đã thay thế bằng việc đưa ra những combo với những mức giá hấp dẫn hơn. Chỉ bằng cách này, họ có thể dễ dàng nhân đối doanh số của mình một cách dễ dàng.
    Quy luật 100
    Phương thức quy luật 100 cũng là một biến thể khác của phương pháp chim mồi. Nói cách khác đây là phương thức khuyến mãi giảm giá. Chiến thuật marketing này được áp dụng rất nhiều trên hầu hết các thị trường kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
    Hiệu ứng này có tác dụng rất mạnh đối với tâm lý người tiêu dùng. Chính vì thế những thông báo khuyến mãi lớn sẽ rất dễ dàng để lại ấn tượng cho khách hàng và lôi kéo họ đến quầy hàng đó tham khảo.
    Hiện nay, rất nhiều các công ty có quy mô vừa và nhỏ áp dụng quy luật 100 này, cụ thể hơn họ sẽ có hai đặc điểm chính trong chiêu thức này:
    Nếu giảm giá cho sản phẩm có giá trị từ hàng triệu trở lên thì chính sách giảm giá sẽ được đưa ra theo đơn vị số tiền để giảm giá.
    Nếu giảm giá cho sản phẩm có giá trị hàng trăm nghìn đồng thì việc giảm giá sẽ được đưa ra theo tỷ lệ %.
    Đánh lừa sự lựa chọn
    Thông qua một khảo sát nhỏ dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về việc đánh lừa sự lựa chọn nhé:
    Gói 1: Dịch vụ tập yoga + Gym X có giá 5.000.000 Vnd/ năm
    Gói 2: Dịch vụ tập thể hình giá 10.000.000 Vnd/ năm
    Gói 3: Cả dịch vụ tập thể hình và yoga + Gym X: 10.000.000 Vnd/ năm
    HIển nhiên, khách hàng sẽ lựa chọn gói 3 vì những quyền lợi họ có thể sở hữu khi phải trả cùng một mức giá. Chiến lược marketing này sẽ đem lại doanh thu không hề nhỏ cho các doanh nghiệp vì chắc chắn sản phẩm chim mồi sẽ được bỏ qua và hướng đến những sản phẩm đồng giá tiền nhưng có nhiều lợi ích hơn.
    Hiệu ứng con số bên trái
    Đối với việc phải lựa chọn một sản phẩm có giá trị 99.000 Vnd và sản phẩm có giá 100.000 Vnd thì hiển nhiên khách hàng sẽ lựa chọn món hàng có giá trị 99.000 Vnd.
    Vào năm 1979, ông Monroe đã thực hiện một thí nghiệm khoa học và đã khám phá ra được một hiện tượng thú vị và đặt tên nó là “con số bên trái”. Đây cũng là hiệu ứng chim mồi được áp dụng thường xuyên trong lĩnh vực bán hàng.
    Nếu chỉ nhìn thoáng qua thì có vẻ người mua hàng sẽ lời 1.000 Vnd và người bán sẽ chịu thiệt về khoản đó. Nhưng thực tế, đây không phải là sự chênh lệch lớn mà ngược lại giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng đạt được số lượng bán ra nhiều hơn. Đây cũng là mục tiêu chính của hiệu ứng con số bên trái.
    Áp dụng hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh như thế nào?
    Vậy làm thế nào áp dụng hiệu quả hiệu ứng chim mồi để tăng doanh số bán hàng? Phương pháp định giá giả và chiến lược được đề cập dưới đây sẽ có tác động vô cùng lớn đến thương hiệu khi được các doanh nghiệp áp dụng:
    Chọn sản phẩm chính: xác định được đâu sản phẩm nào mà công ty muốn tăng doanh số bán?
    Cấu trúc sản phẩm của công ty: đây là sản phẩm chủ chốt nên cần lưu ý rằng sản phẩm này mang lại cho khách hàng nhiều quyền lợi hơn các sản phẩm khác đồng phân khúc với giá cao hơn
    Áp dụng hiệu ứng chim mồi để tạo mồi nhử – xác lập mục tiêu là làm nổi bật sản phẩm chính giữa những sản phẩm cùng phân khúc khác.
    Cung cấp nhiều hơn một lựa chọn( thường là 3): trong số những lựa chọn đưa ra, sản phẩm mồi nên có được giá trị không quá cao nhưng có giá gần bằng loại đắt tiền nhất.
    Mục đích của việc đưa ra 3 lựa chọn là tạo cho khách hàng cảm giác ” Khi phân vân giữa hai sản phẩm A và B thì sự xuất hiện của sản phẩm C sẽ là giải pháp tuyệt vời với giá thành cao hơn sản phẩm A một chút nhưng đổi lại được chất lượng sản phẩm tốt.
    Định giá sản phẩm mồi gần với sản phẩm chính: nên đưa ra mức giá tương đương hoặc có thể thấp hơn.
    Hiệu ứng chim mồi là gì? Hiệu ứng chim mồi trong tiếng anh là Decoy Effect. Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ một giải pháp tâm lý được áp dụng rất nhiều trong đời sống và kinh doanh. Hiệu ứng chim mồi được biểu hiện ở việc người nói chủ ý đưa ra thêm nhiều sự lựa chọn khác cho khách hàng nhằm đưa họ đến quyết định cụ thể nào đó. Đây cũng được ví như việc huấn luyện những con chim làm mồi nhử cho những con chim khác mắc bẫy của những thợ săn chuyên nghiệp. Hiện nay, rất nhiều nhân viên sale được đào tạo áp dụng hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả marketing và bán hàng tốt nhất. Bằng phương pháp tâm lý này, họ sẽ giới thiệu một “sản phẩm mồi nhử” để có thể dễ dàng đưa khách hàng tiếp cận và tiêu thụ những sản phẩm khác cùng phân khúc với giá cao hơn. Ví dụ hiệu ứng chim mồi Để có cái nhìn sâu hơn về hiệu ứng tâm lý này, hãy cùng Glints tìm hiểu về một thí nghiệm về decoy effect đã được giáo sư tâm lý học Dan Ariely của đại học MIT thực hiện vào năm 2010. Cuộc thực nghiệm đã cung cấp 3 gói sản phẩm báo của tạp chí Economist và yêu cầu 100 bạn sinh viên lựa chọn 1 trong 3 gói đó, bao gồm: Gói 1: Báo internet có giá 1.416.000 Vnd/năm. Gói 2: Báo giấy, giá 3.000.000 Vnd/năm. Gói 3: Báo tổng hợp (cả internet và giấy), với giá ưu đãi 3.000.000 Vnd/năm. Sau cuộc thực nghiệm, kết quả thu về như sau: Gói 1 được 16 người lựa chọn, gói 3 có số lượng người chọn mua cao nhất là 84 sinh viên và hiển nhiên không có người nào chọn gói số 2. Tiếp theo đó, Gói 2 được Dan Ariely loại ra và tiếp tục thực hiện thí nghiệm trên 100 người khác. Cuối cùng thu được kết quả là 32 sinh viên chọn gói 3 và 68 sinh viên chọn gói 1. Có thể thấy rằng gói 2 đã hoàn thành tốt vai trò mồi nhử của mình khi được tung ra. Cụ thể là doanh thu của Economics đã đạt con số cao hơn nhiều so với việc nếu chỉ cung cấp gói 1 và 3. Đọc thêm: 10 Xu Hướng Marketing Hiện Nay: Các Trend Hot Nhất Năm 2022 Hiệu ứng chim mồi thường áp dụng cho lĩnh vực nào? Hiệu ứng chim mồi được áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực kinh doanh vì tính chất đơn giản nhưng hiệu quả mang lại vô cùng cao. Hai lĩnh vực kinh doanh thường áp dụng phương pháp tâm lý này và đạt được nhiều thành công nhất là cung cấp dịch vụ và kinh doanh đồ ăn uống. Cụ thể hơn đối với lĩnh vực đồ ăn thức uống, chẳng hạn cùng là sản phẩm bỏng ngô. Khi sử dụng hiệu ứng chim mồi, người bán sẽ có nhiệm vụ chỉ ra sự khác nhau từ chất lượng, khối lượng cho đến quy trình sản xuất của bỏng ngô. Hiệu ứng chim mồi là phương pháp được các công ty dịch vụ áp dụng khá thường xuyên. Spotify là một ví dụ điển hình được đề cập trong trường hợp này. Spotify hiện nay đang tung ra thị trường 3 gói đăng ký khác nhau với những mức giá khác nhau. Gói cá nhân với giá 59.000 Vnd/ tháng, gói đôi cho hai người được cung cấp với giá 82.000 Vnd/ tháng trong khi gói gia đình cho sáu người được cung cấp với giá 100.000 Vnđ/tháng. Chính sự khác biệt về giá dịch vụ sẽ dẫn đến việc đa số mọi người sẽ chọn sử dụng gói 3 dù không có nhu cầu. Giải pháp này cũng được các doanh nghiệp báo chí áp dụng và đạt lợi nhuận tăng dần qua thời gian. Tác động của tâm lý học trong hiệu ứng chim mồi Trong lĩnh vực marketing và kinh doanh, không phải tự nhiên khi “ưu thế bất đối xứng” được các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi như hiện nay. Dựa trên nhiều nghiên cứu khoa học, tâm lý và hành vi (những nhân tố thuộc về bản chất ẩn sâu trong mỗi người) là nguồn gốc cho sự ra đời của phương pháp hiệu ứng chim mồi này. Nói cách khác, những quyết định lựa chọn mà chúng ta đưa ra hằng ngày đều dựa trên ba yếu tố: Tính “phi lý trí” của tư duy Bản năng so sánh (tính an toàn) Thông tin của sự vật hiện tượng Đối với những trường hợp doanh nghiệp sở hữu hai dòng sản phẩm nằm ở hai phân khúc khác nhau nhưng cùng loại thì ngoài việc biết những thông tin cơ bản, khách hàng sẽ có xu hướng đưa ra những so sánh kỹ lưỡng từ mẫu mã chất liệu đến tính năng, v.v. Nhằm đảm bảo được sự an toàn sự tối đa trong môi trường tự nhiên thì việc so sánh trước khi lựa chọn là không thể tránh khỏi, và thói quen này được hình thành và tiến hóa từ những tổ tiên xa xưa. Nhưng đối với thời đại ngày nay, mục đích duy nhất của chúng thường là để xác định được những sản phẩm có giá trị lớn nhất. Tuy nhiên trong trường hợp nếu như chỉ đưa ra 2 sự lựa chọn thì người tiêu dùng sẽ tốn thời gian hơn trong việc so sánh, cân nhắc và suy nghĩ. Lúc này, nếu như có một tác động nào đó, tính phi lý trí trong tư duy sẽ được kích hoạt. Nói cách khác, khách hàng sẽ có xu hướng đi ngược lại với mục tiêu ban đầu khi dễ nghiêng về một phía nào đó hơn. Cụ thể hơn, mặc dù khách hàng vừa ý với sản phẩm A hơn, nhưng khi có một khách hàng khác đưa ra đánh giá tích cực về sản phẩm B hơn, họ vẫn có thể thay đổi quyết định chọn lựa sản phẩm B thay vì mục tiêu A như ban đầu. Đó cũng là lúc mà các doanh nghiệp đã triệt để khai thác được kẽ hở sức mạnh của phương pháp tâm lý hiệu ứng chim mồi trong marketing để đem lại được doanh số cao trong kinh doanh. Các chiến thuật hiệu ứng chim mồi trong marketing Cho phép khách hàng lựa chọn thoải mái Việc cho phép khách hàng được thoải mái lựa chọn là chiến lược được áp dụng khá phổ biến ở nhiều doanh nghiệp. Thay vì áp đặt một mức giá nhất định, các doanh nghiệp sẽ đưa ra nhiều mức giá với nhiều dòng sản phẩm khác nhau để khách hàng có thể vui vẻ lựa chọn theo ý thích của mình. Chú ý việc tạo ra tâm lý “mình đã mua được nhiều đồ rẻ nhưng chất lượng tốt” sẽ giúp doanh nghiệp dễ đạt được thành công hơn. Trong thực tế, rất nhiều thương hiệu đồ ăn nhanh đã áp dụng vô cùng hiệu quả phương pháp chim mồi trong bán hàng. Thay vì chọn cung cấp những món riêng lẻ, các doanh nghiệp thức ăn nhanh đã thay thế bằng việc đưa ra những combo với những mức giá hấp dẫn hơn. Chỉ bằng cách này, họ có thể dễ dàng nhân đối doanh số của mình một cách dễ dàng. Quy luật 100 Phương thức quy luật 100 cũng là một biến thể khác của phương pháp chim mồi. Nói cách khác đây là phương thức khuyến mãi giảm giá. Chiến thuật marketing này được áp dụng rất nhiều trên hầu hết các thị trường kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Hiệu ứng này có tác dụng rất mạnh đối với tâm lý người tiêu dùng. Chính vì thế những thông báo khuyến mãi lớn sẽ rất dễ dàng để lại ấn tượng cho khách hàng và lôi kéo họ đến quầy hàng đó tham khảo. Hiện nay, rất nhiều các công ty có quy mô vừa và nhỏ áp dụng quy luật 100 này, cụ thể hơn họ sẽ có hai đặc điểm chính trong chiêu thức này: Nếu giảm giá cho sản phẩm có giá trị từ hàng triệu trở lên thì chính sách giảm giá sẽ được đưa ra theo đơn vị số tiền để giảm giá. Nếu giảm giá cho sản phẩm có giá trị hàng trăm nghìn đồng thì việc giảm giá sẽ được đưa ra theo tỷ lệ %. Đánh lừa sự lựa chọn Thông qua một khảo sát nhỏ dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về việc đánh lừa sự lựa chọn nhé: Gói 1: Dịch vụ tập yoga + Gym X có giá 5.000.000 Vnd/ năm Gói 2: Dịch vụ tập thể hình giá 10.000.000 Vnd/ năm Gói 3: Cả dịch vụ tập thể hình và yoga + Gym X: 10.000.000 Vnd/ năm HIển nhiên, khách hàng sẽ lựa chọn gói 3 vì những quyền lợi họ có thể sở hữu khi phải trả cùng một mức giá. Chiến lược marketing này sẽ đem lại doanh thu không hề nhỏ cho các doanh nghiệp vì chắc chắn sản phẩm chim mồi sẽ được bỏ qua và hướng đến những sản phẩm đồng giá tiền nhưng có nhiều lợi ích hơn. Hiệu ứng con số bên trái Đối với việc phải lựa chọn một sản phẩm có giá trị 99.000 Vnd và sản phẩm có giá 100.000 Vnd thì hiển nhiên khách hàng sẽ lựa chọn món hàng có giá trị 99.000 Vnd. Vào năm 1979, ông Monroe đã thực hiện một thí nghiệm khoa học và đã khám phá ra được một hiện tượng thú vị và đặt tên nó là “con số bên trái”. Đây cũng là hiệu ứng chim mồi được áp dụng thường xuyên trong lĩnh vực bán hàng. Nếu chỉ nhìn thoáng qua thì có vẻ người mua hàng sẽ lời 1.000 Vnd và người bán sẽ chịu thiệt về khoản đó. Nhưng thực tế, đây không phải là sự chênh lệch lớn mà ngược lại giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng đạt được số lượng bán ra nhiều hơn. Đây cũng là mục tiêu chính của hiệu ứng con số bên trái. Áp dụng hiệu ứng chim mồi trong kinh doanh như thế nào? Vậy làm thế nào áp dụng hiệu quả hiệu ứng chim mồi để tăng doanh số bán hàng? Phương pháp định giá giả và chiến lược được đề cập dưới đây sẽ có tác động vô cùng lớn đến thương hiệu khi được các doanh nghiệp áp dụng: Chọn sản phẩm chính: xác định được đâu sản phẩm nào mà công ty muốn tăng doanh số bán? Cấu trúc sản phẩm của công ty: đây là sản phẩm chủ chốt nên cần lưu ý rằng sản phẩm này mang lại cho khách hàng nhiều quyền lợi hơn các sản phẩm khác đồng phân khúc với giá cao hơn Áp dụng hiệu ứng chim mồi để tạo mồi nhử – xác lập mục tiêu là làm nổi bật sản phẩm chính giữa những sản phẩm cùng phân khúc khác. Cung cấp nhiều hơn một lựa chọn( thường là 3): trong số những lựa chọn đưa ra, sản phẩm mồi nên có được giá trị không quá cao nhưng có giá gần bằng loại đắt tiền nhất. Mục đích của việc đưa ra 3 lựa chọn là tạo cho khách hàng cảm giác ” Khi phân vân giữa hai sản phẩm A và B thì sự xuất hiện của sản phẩm C sẽ là giải pháp tuyệt vời với giá thành cao hơn sản phẩm A một chút nhưng đổi lại được chất lượng sản phẩm tốt. Định giá sản phẩm mồi gần với sản phẩm chính: nên đưa ra mức giá tương đương hoặc có thể thấp hơn.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản số 2845/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng về việc rà soát, chấn chỉnh hoạt động tư vấn, giới thiệu, cung cấp thông tin trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ. #ngân_hàng, #ép_khách_hàng, #Xử_Lý_Nghiêm
    Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản số 2845/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng về việc rà soát, chấn chỉnh hoạt động tư vấn, giới thiệu, cung cấp thông tin trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ. #ngân_hàng, #ép_khách_hàng, #Xử_Lý_Nghiêm
    THANHNIEN.VN
    Yêu cầu ngân hàng xử lý nghiêm vụ 'ép' khách mua trái phiếu doanh nghiệp
    Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản số 2845/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng về việc rà soát, chấn chỉnh hoạt động tư vấn, giới thiệu, cung cấp thông tin trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ.
    44
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Sau hơn 1 tháng, đường dây nóng của Bộ Tài chính tiếp nhận phản ánh tình trạng ngân hàng bắt tay với doanh nghiệp “ép” khách hàng mua bảo hiểm đã nhận được nhiều cuộc điện thoại và email của người dân. #ép_khách_hàng, #ngân_hàng
    Sau hơn 1 tháng, đường dây nóng của Bộ Tài chính tiếp nhận phản ánh tình trạng ngân hàng bắt tay với doanh nghiệp “ép” khách hàng mua bảo hiểm đã nhận được nhiều cuộc điện thoại và email của người dân. #ép_khách_hàng, #ngân_hàng
    THANHNIEN.VN
    Gần 200 cuộc điện thoại phản ánh tình trạng 'ép' khách hàng mua bảo hiểm
    Sau hơn 1 tháng, đường dây nóng của Bộ Tài chính tiếp nhận phản ánh tình trạng ngân hàng bắt tay với doanh nghiệp “ép” khách hàng mua bảo hiểm đã nhận được nhiều cuộc điện thoại và email của người dân.
    26
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Theo ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), do mới phát triển và phát triển nhanh, nên việc quản lý chất lượng dịch vụ bảo hiểm qua kênh ngân hàng còn có những bất cập nhất định như hiện tượng một số nhân viên ngân hàng ép khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn, hoặc việc tư vấn không đầy đủ khiến một số khách hàng đang nhầm lẫn giữa sản phẩm bảo hiểm và sản phẩm ngân hàng.
    Theo ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), do mới phát triển và phát triển nhanh, nên việc quản lý chất lượng dịch vụ bảo hiểm qua kênh ngân hàng còn có những bất cập nhất định như hiện tượng một số nhân viên ngân hàng ép khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn, hoặc việc tư vấn không đầy đủ khiến một số khách hàng đang nhầm lẫn giữa sản phẩm bảo hiểm và sản phẩm ngân hàng.
    BAOTINTUC.VN
    Chấn chỉnh hoạt động đại lý bảo hiểm, không để xảy ra trường hợp 'ép' khách
    Theo ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), do mới phát triển và phát triển nhanh, nên việc quản lý chất lượng dịch vụ bảo hiểm qua kênh ngân hàng còn có những bất cập nhất định như hiện tượng một số nhân viên ngân hàng ép khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn, hoặc việc tư vấn không đầy đủ khiến một số khách hàng đang nhầm lẫn giữa sản phẩm bảo hiểm và sản phẩm ngân hàng.
    8
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Mọi doanh nghiệp, người dân khi phát hiện hoặc bị ngân hàng “ép” mua bảo hiểm nhân thọ có thể phản ánh lên Ngân hàng Nhà nước theo số điện thoại đường dây nóng hoặc email của Ngân hàng Nhà nước. #Bảo_hiểm, #Bảo_hiểm_nhân_thọ, #ép_khách_hàng_mua_bảo_hiểm, #SCB, #Ngân_hàng_Nhà_nước, #ngân_hàng_ép_mua_bảo_hiểm
    Mọi doanh nghiệp, người dân khi phát hiện hoặc bị ngân hàng “ép” mua bảo hiểm nhân thọ có thể phản ánh lên Ngân hàng Nhà nước theo số điện thoại đường dây nóng hoặc email của Ngân hàng Nhà nước. #Bảo_hiểm, #Bảo_hiểm_nhân_thọ, #ép_khách_hàng_mua_bảo_hiểm, #SCB, #Ngân_hàng_Nhà_nước, #ngân_hàng_ép_mua_bảo_hiểm
    VIETNAMNET.VN
    Gọi ngay hotline Ngân hàng Nhà nước nếu bị ngân hàng ép mua bảo hiểm
    Mọi doanh nghiệp, người dân khi phát hiện hoặc bị ngân hàng “ép” mua bảo hiểm nhân thọ có thể phản ánh lên Ngân hàng Nhà nước theo số điện thoại đường dây nóng hoặc email của Ngân hàng Nhà nước.
    8
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo các cơ quan đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra không để khách vay ngân hàng bị ép buộc phải mua bảo hiểm. #ép_khách_hàng, #Vay_vốn, #ngân_hàng
    Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo các cơ quan đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra không để khách vay ngân hàng bị ép buộc phải mua bảo hiểm. #ép_khách_hàng, #Vay_vốn, #ngân_hàng
    THANHNIEN.VN
    Nóng: Bộ Tài chính chỉ đạo kiểm tra việc ép buộc khách vay phải mua bảo hiểm
    Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo các cơ quan đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra không để khách vay ngân hàng bị ép buộc phải mua bảo hiểm.
    29
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Bộ trưởng Hồ Đức Phớc chỉ đạo Cục quản lý và giám sát bảo hiểm thanh tra, kiểm tra các công ty bảo hiểm, gồm cả các đại lý, môi giới; không để tiếp tục việc doanh nghiệp bảo hiểm liên kết với ngân hàng ép khách hàng mua bảo hiểm mới cho vay vốn. #khách_hàng, #ép_mua_bảo_hiểm, #ngân_hàng, #bộ_tài_chính, #bảo_hiểm
    Bộ trưởng Hồ Đức Phớc chỉ đạo Cục quản lý và giám sát bảo hiểm thanh tra, kiểm tra các công ty bảo hiểm, gồm cả các đại lý, môi giới; không để tiếp tục việc doanh nghiệp bảo hiểm liên kết với ngân hàng ép khách hàng mua bảo hiểm mới cho vay vốn. #khách_hàng, #ép_mua_bảo_hiểm, #ngân_hàng, #bộ_tài_chính, #bảo_hiểm
    TUOITRE.VN
    Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo thanh tra các công ty bảo hiểm
    Bộ trưởng Hồ Đức Phớc chỉ đạo Cục quản lý và giám sát bảo hiểm thanh tra, kiểm tra các công ty bảo hiểm, gồm cả các đại lý, môi giới; không để tiếp tục việc doanh nghiệp bảo hiểm liên kết với ngân hàng ép khách hàng mua bảo hiểm mới cho vay vốn.
    2
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Khách hàng có thể có ít quyền lợi nếu mua bảo hiểm khi vay tiền ngân hàng. Nhưng chèn ép khách hàng theo chiến thuật 'bán bia kèm lạc', muốn vay tiền phải mua bảo hiểm là rất không nên. #bộ_tài_chính, #mua_bảo_hiểm, #vay_ngân_hàng, #tín_dụng_đen, #hồ_sơ_vay_vốn
    Khách hàng có thể có ít quyền lợi nếu mua bảo hiểm khi vay tiền ngân hàng. Nhưng chèn ép khách hàng theo chiến thuật 'bán bia kèm lạc', muốn vay tiền phải mua bảo hiểm là rất không nên. #bộ_tài_chính, #mua_bảo_hiểm, #vay_ngân_hàng, #tín_dụng_đen, #hồ_sơ_vay_vốn
    TUOITRE.VN
    Bộ Tài chính im lặng, bảo hiểm còn làm càn
    Khách hàng có thể có ít quyền lợi nếu mua bảo hiểm khi vay tiền ngân hàng. Nhưng chèn ép khách hàng theo chiến thuật 'bán bia kèm lạc', muốn vay tiền phải mua bảo hiểm là rất không nên.
    11
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Với một số người, lễ tình nhân (Valentine) 14-2 chỉ mang lại những kỉ niệm buồn, thậm chí là cảm xúc giận dữ. Nắm bắt tâm lý này, một số sở thú ở Mỹ mở dịch vụ cho phép khách hàng đặt tên người yêu cũ cho gián. #valentine, #lễ_tình_nhân, #người_yêu_cũ, #động_vật_hoang_dã, #gián, #quyên_góp, #rác
    Với một số người, lễ tình nhân (Valentine) 14-2 chỉ mang lại những kỉ niệm buồn, thậm chí là cảm xúc giận dữ. Nắm bắt tâm lý này, một số sở thú ở Mỹ mở dịch vụ cho phép khách hàng đặt tên người yêu cũ cho gián. #valentine, #lễ_tình_nhân, #người_yêu_cũ, #động_vật_hoang_dã, #gián, #quyên_góp, #rác
    TUOITRE.VN
    'Trả thù' ngày Valentine: Đặt tên người yêu cũ cho gián, dán tên lên thùng rác
    Với một số người, lễ tình nhân (Valentine) 14-2 chỉ mang lại những kỉ niệm buồn, thậm chí là cảm xúc giận dữ. Nắm bắt tâm lý này, một số sở thú ở Mỹ mở dịch vụ cho phép khách hàng đặt tên người yêu cũ cho gián.
    47
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results