• Nhiều nhân vật nổi tiếng như Vincent van Gogh, George Washington, Nữ hoàng Elizabeth I và cả Nữ thần Tự do đã được AI phục chế chân dung. #ảnh_phục_chế, #ảnh_cũ, #bas_uterwijk, #ai, #ảnh_ai
    Nhiều nhân vật nổi tiếng như Vincent van Gogh, George Washington, Nữ hoàng Elizabeth I và cả Nữ thần Tự do đã được AI phục chế chân dung. #ảnh_phục_chế, #ảnh_cũ, #bas_uterwijk, #ai, #ảnh_ai
    TUOITRE.VN
    Ngắm chân dung Nữ thần Tự do và nhiều người nổi tiếng do AI phục chế
    Nhiều nhân vật nổi tiếng như Vincent van Gogh, George Washington, Nữ hoàng Elizabeth I và cả Nữ thần Tự do đã được AI phục chế chân dung.
    43
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Trong marketing insight có nghĩa là?
    Audience insight là gì? Insight là một thuật ngữ vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực marketing và là một trong những yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công của chiến lược marketing của doanh nghiệp.
    Insight được hiểu đơn giản là sự thật bên trong/sự thật ngầm hiểu khách hàng và ít khi được thể hiện rõ ràng ra bên ngoài. Vì vậy, để tìm ra insight yêu cầu người thực hiện cần phải nghiên cứu và quan sát một cách kỹ lưỡng.
    Sau khi phân tích insight của khách hàng, các marketer sẽ biết được bản chất bên trong của vấn đề. Chẳng hạn như lý do sâu xa khách hàng cần sản phẩm có tính năng này thay vì tính năng kia, v.v.
    Tầm quan trọng của audience insight trong chiến lược marketing
    Tại sao cần phải tìm insight của khách hàng? Ý nghĩ của Insight trong marketing như thế nào? Trong phần dưới đây, Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích từ việc hiểu và áp dụng đúng insight vào chiến lược marketing.
    Tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu
    Nhiều doanh nghiệp hiện nay lựa chọn các đoạn thị trường ngách để phát triển, bởi điều này mang lại hiệu quả tốt hơn và mức độ cạnh tranh thấp. Tuy vậy, để thành công trong thị trường này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng thông điệp truyền thông rõ ràng, và cụ thể.
    Để xây dựng một thông điệp truyền thông hiệu quả chắc chắn không thể bỏ qua việc tìm hiểu và phân tích insight của công chúng mục tiêu. Insight càng rõ ràng, càng sâu sắc thì thông điệp truyền thông càng mang lại hiệu quả. Khi đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận đến đúng tập khách hàng mục tiêu của mình.
    Cải thiện trải nghiệm của khách hàng
    Hành trình mua hàng của khách hàng bắt đầu từ giai đoạn nhận biết, cân nhắc, mua hàng, quay lại và ủng hộ. Khi phân tích insight giúp doanh nghiệp khám phá trải nghiệm của khách hàng ở từng giai đoạn. Qua đây, thương hiệu có thể phát hiện ra giai đoạn nào chưa mang lại hiệu quả và tìm hướng khắc phục kịp thời.
    Cách tìm kiếm insight
    Làm thế nào để tìm kiếm insight của khách hàng? Như Glints chia sẻ trong phần trên, việc phát hiện ra insight không hề đơn giản. Điều này đòi hỏi, marketer cần quan sát và tìm hiểu một cách cẩn thận và kỹ càng. Dưới đây là một vài gợi ý để tìm insight hiệu quả mà bạn có thể tham khảo.
    Khách hàng cá nhân
    Tìm kiếm insight trong marketing B2C như thế nào? Bạn có thể tìm kiếm insight khách hàng cá nhân bằng một vài cách sau.
    Quan sát khách hàng trong môi trường thực
    Một cách để bạn phát hiện ra insight của khách hàng là quan sát họ trong môi trường thực, có thể là trong khi họ mua hàng, khi họ sử dụng sản phẩm và cách họ tương tác với môi trường xung quanh.
    Việc quan sát khách hàng trong lúc họ mua hàng, bạn có thể phát hiện ra phản ứng và thái độ của họ khi tiếp xúc với sản phẩm, cũng như họ làm gì trước khi quyết định đưa sản phẩm vào giỏ hàng.
    Trong quá trình sử dụng sản phẩm, bạn có thể quan sát thấy cách khách hàng sử dụng sản phẩm, cảm xúc của họ khi sử dụng sản phẩm như thế nào, học có gặp khó khăn gì trong quá trình sử dụng hay không, v.v.
    Đây là những insight vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm đem lại sự hài lòng cho khách hàng.
    Phỏng vấn
    Phỏng vấn trực tiếp người dùng cũng là một cách giúp doanh nghiệp phát hiện ra các insight của khách hàng. Qua đây doanh nghiệp có thể xây dựng một chân dung khách hàng mục tiêu cụ thể dựa trên những dữ liệu thực tế và độ chính xác cao.
    Doanh nghiệp có thể thực hiện phỏng vấn với khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau như: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua thư tín, phỏng vấn bằng điện thoại, phỏng vấn qua email.
    Phân tích đối thủ cạnh tranh
    Phân tích khách hàng của đối thủ cũng là một cách rất hay giúp bạn phát hiện ra insight mới mẻ về khách hàng. Hơn nữa, điều này còn giúp doanh nghiệp tạo ra những chiến dịch truyền thông khác biệt và hiệu quả.
    Dữ liệu từ các kênh owned media
    Dựa vào các dữ liệu trên các kênh truyền thông của thương hiệu cũng là một cách để các marketer phát hiện ra insight của khách hàng.
    Bạn có thể tìm kiếm các thông tin này trên phần thống kê của các kênh truyền thông, chẳng hạn với Facebook bạn có thể tìm kiếm trong phần Audience Insight; với website bạn có thể tìm kiếm trong Google Analytics; v.v.
    Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ social listening để biết khách hàng đang thảo luận gì về thương hiệu/sản phẩm của bạn. Qua đây, doanh nghiệp cũng có thể rút ra những insight tuyệt vời.
    Khách hàng doanh nghiệp
    Nếu khách hàng của bạn là khách hàng doanh nghiệp thì sao? Trong khi, insight của khách hàng B2C tập trung vào việc thấu hiểu khách hàng cá nhân bao gồm trải nghiệm, hành trình tìm kiếm và hành vi mua hàng của họ. Thì insight của khách hàng B2B sẽ liên quan nhiều đến xu hướng hành vi và mong muốn của thị trường mục tiêu, cũng như cách họ ra quyết định.
    Dưới đây là gợi ý các cách tìm kiếm insight của khách hàng doanh nghiệp mà bạn có thể tham khảo.
    Tham gia hội thảo, hội chợ
    Việc tham gia các hội chợ và hội thảo nơi có sự tham gia của các doanh nghiệp và khách hàng của họ sẽ giúp bạn có góc nhìn rõ ràng hơn về phản ứng và tương tác của khách hàng với sản phẩm của bạn và đối thủ.
    Qua đây, bạn có thể biết được sản phẩm của mình và đối thủ chưa tốt ở điểm nào, và đang mạnh ở điểm nào để tìm cách tạo ra sự khác biệt và vượt trội so với đối thủ.
    Thu thập đánh giá về sản phẩm dùng thử
    Thu thập dữ liệu đánh giá về sản phẩm dùng thử của khách hàng giúp bạn xác định mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
    Khách hàng B2B thường cần thuyết phục hơn khách hàng B2C, do đó, bạn cần tìm cách tiếp cận chi tiết về khách hàng, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi phát triển sản phẩm.
    Phản hồi từ khách hàng
    Dữ liệu phản hồi của khách hàng – VoC (Voice – of – the – customer) cung cấp cho các marketer những insight quan trọng về quan điểm, sở thích, hành vi và khó khăn của khách hàng B2B.
    Việc thu thập và phân tích dữ liệu phản hồi của tác khách hàng giúp doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng B2B tốt nhất.
    Bạn có thực hiện điều này bằng cách phát các phiếu khảo sát về trải nghiệm khách hàng; tận dụng đánh giá của khách hàng; hoặc yêu cầu feedback từ khách hàng, v.v.
    Trong marketing insight có nghĩa là? Audience insight là gì? Insight là một thuật ngữ vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực marketing và là một trong những yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công của chiến lược marketing của doanh nghiệp. Insight được hiểu đơn giản là sự thật bên trong/sự thật ngầm hiểu khách hàng và ít khi được thể hiện rõ ràng ra bên ngoài. Vì vậy, để tìm ra insight yêu cầu người thực hiện cần phải nghiên cứu và quan sát một cách kỹ lưỡng. Sau khi phân tích insight của khách hàng, các marketer sẽ biết được bản chất bên trong của vấn đề. Chẳng hạn như lý do sâu xa khách hàng cần sản phẩm có tính năng này thay vì tính năng kia, v.v. Tầm quan trọng của audience insight trong chiến lược marketing Tại sao cần phải tìm insight của khách hàng? Ý nghĩ của Insight trong marketing như thế nào? Trong phần dưới đây, Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích từ việc hiểu và áp dụng đúng insight vào chiến lược marketing. Tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu Nhiều doanh nghiệp hiện nay lựa chọn các đoạn thị trường ngách để phát triển, bởi điều này mang lại hiệu quả tốt hơn và mức độ cạnh tranh thấp. Tuy vậy, để thành công trong thị trường này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng thông điệp truyền thông rõ ràng, và cụ thể. Để xây dựng một thông điệp truyền thông hiệu quả chắc chắn không thể bỏ qua việc tìm hiểu và phân tích insight của công chúng mục tiêu. Insight càng rõ ràng, càng sâu sắc thì thông điệp truyền thông càng mang lại hiệu quả. Khi đó, doanh nghiệp có thể tiếp cận đến đúng tập khách hàng mục tiêu của mình. Cải thiện trải nghiệm của khách hàng Hành trình mua hàng của khách hàng bắt đầu từ giai đoạn nhận biết, cân nhắc, mua hàng, quay lại và ủng hộ. Khi phân tích insight giúp doanh nghiệp khám phá trải nghiệm của khách hàng ở từng giai đoạn. Qua đây, thương hiệu có thể phát hiện ra giai đoạn nào chưa mang lại hiệu quả và tìm hướng khắc phục kịp thời. Cách tìm kiếm insight Làm thế nào để tìm kiếm insight của khách hàng? Như Glints chia sẻ trong phần trên, việc phát hiện ra insight không hề đơn giản. Điều này đòi hỏi, marketer cần quan sát và tìm hiểu một cách cẩn thận và kỹ càng. Dưới đây là một vài gợi ý để tìm insight hiệu quả mà bạn có thể tham khảo. Khách hàng cá nhân Tìm kiếm insight trong marketing B2C như thế nào? Bạn có thể tìm kiếm insight khách hàng cá nhân bằng một vài cách sau. Quan sát khách hàng trong môi trường thực Một cách để bạn phát hiện ra insight của khách hàng là quan sát họ trong môi trường thực, có thể là trong khi họ mua hàng, khi họ sử dụng sản phẩm và cách họ tương tác với môi trường xung quanh. Việc quan sát khách hàng trong lúc họ mua hàng, bạn có thể phát hiện ra phản ứng và thái độ của họ khi tiếp xúc với sản phẩm, cũng như họ làm gì trước khi quyết định đưa sản phẩm vào giỏ hàng. Trong quá trình sử dụng sản phẩm, bạn có thể quan sát thấy cách khách hàng sử dụng sản phẩm, cảm xúc của họ khi sử dụng sản phẩm như thế nào, học có gặp khó khăn gì trong quá trình sử dụng hay không, v.v. Đây là những insight vô cùng quan trọng giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm đem lại sự hài lòng cho khách hàng. Phỏng vấn Phỏng vấn trực tiếp người dùng cũng là một cách giúp doanh nghiệp phát hiện ra các insight của khách hàng. Qua đây doanh nghiệp có thể xây dựng một chân dung khách hàng mục tiêu cụ thể dựa trên những dữ liệu thực tế và độ chính xác cao. Doanh nghiệp có thể thực hiện phỏng vấn với khách hàng bằng nhiều hình thức khác nhau như: phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua thư tín, phỏng vấn bằng điện thoại, phỏng vấn qua email. Phân tích đối thủ cạnh tranh Phân tích khách hàng của đối thủ cũng là một cách rất hay giúp bạn phát hiện ra insight mới mẻ về khách hàng. Hơn nữa, điều này còn giúp doanh nghiệp tạo ra những chiến dịch truyền thông khác biệt và hiệu quả. Dữ liệu từ các kênh owned media Dựa vào các dữ liệu trên các kênh truyền thông của thương hiệu cũng là một cách để các marketer phát hiện ra insight của khách hàng. Bạn có thể tìm kiếm các thông tin này trên phần thống kê của các kênh truyền thông, chẳng hạn với Facebook bạn có thể tìm kiếm trong phần Audience Insight; với website bạn có thể tìm kiếm trong Google Analytics; v.v. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng các công cụ social listening để biết khách hàng đang thảo luận gì về thương hiệu/sản phẩm của bạn. Qua đây, doanh nghiệp cũng có thể rút ra những insight tuyệt vời. Khách hàng doanh nghiệp Nếu khách hàng của bạn là khách hàng doanh nghiệp thì sao? Trong khi, insight của khách hàng B2C tập trung vào việc thấu hiểu khách hàng cá nhân bao gồm trải nghiệm, hành trình tìm kiếm và hành vi mua hàng của họ. Thì insight của khách hàng B2B sẽ liên quan nhiều đến xu hướng hành vi và mong muốn của thị trường mục tiêu, cũng như cách họ ra quyết định. Dưới đây là gợi ý các cách tìm kiếm insight của khách hàng doanh nghiệp mà bạn có thể tham khảo. Tham gia hội thảo, hội chợ Việc tham gia các hội chợ và hội thảo nơi có sự tham gia của các doanh nghiệp và khách hàng của họ sẽ giúp bạn có góc nhìn rõ ràng hơn về phản ứng và tương tác của khách hàng với sản phẩm của bạn và đối thủ. Qua đây, bạn có thể biết được sản phẩm của mình và đối thủ chưa tốt ở điểm nào, và đang mạnh ở điểm nào để tìm cách tạo ra sự khác biệt và vượt trội so với đối thủ. Thu thập đánh giá về sản phẩm dùng thử Thu thập dữ liệu đánh giá về sản phẩm dùng thử của khách hàng giúp bạn xác định mức độ đáp ứng nhu cầu sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Khách hàng B2B thường cần thuyết phục hơn khách hàng B2C, do đó, bạn cần tìm cách tiếp cận chi tiết về khách hàng, đặc biệt trong giai đoạn đầu khi phát triển sản phẩm. Phản hồi từ khách hàng Dữ liệu phản hồi của khách hàng – VoC (Voice – of – the – customer) cung cấp cho các marketer những insight quan trọng về quan điểm, sở thích, hành vi và khó khăn của khách hàng B2B. Việc thu thập và phân tích dữ liệu phản hồi của tác khách hàng giúp doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng B2B tốt nhất. Bạn có thực hiện điều này bằng cách phát các phiếu khảo sát về trải nghiệm khách hàng; tận dụng đánh giá của khách hàng; hoặc yêu cầu feedback từ khách hàng, v.v.
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.

    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất.
    Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.

    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển phù hợp nhất. Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Pain point là gì?
    Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing.
    Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey).
    Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp.
    Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng.
    Có những kiểu pain point nào?
    Dưới đây là những dạng pain point thường gặp.
    Điểm đau về tài chính
    Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất.
    Điểm đau về quy trình
    Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao.
    Điểm đau về việc hỗ trợ
    Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm.
    Điểm đau về hiệu suất
    Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng.
    Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng.
    Vai trò của việc xác định pain point
    Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể:
    • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất.
    • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất.
    • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng.
    • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra.
    • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng.
    5 phương pháp xác định pain point của khách hàng
    Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất.
    Hỏi nhân viên kinh doanh
    Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm.
    Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng.
    Trao đổi trực tiếp với khách hàng
    Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v.
    Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ.
    Nghiên cứu từ đối thủ
    Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết.
    Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả.
    Phân tích đánh giá trực tuyến
    Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả.
    Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị.
    Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng?
    Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng.
    Tối ưu hóa customer journey
    Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm.
    Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp.
    Ghi lại các điểm đau thường gặp
    Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng.
    Tự động hóa quy trình nội bộ
    Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể.
    Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn.
    Triển khai hệ thống quản lý phản hồi
    Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng.
    Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    Pain point là gì? Pain point là gì? Pain point và insight là những thuật ngữ vô cùng quen thuộc với ai tìm hiểu hoặc theo đuổi lĩnh vực marketing. Khái niệm pain point trong marketing không quá xa lạ với các bạn đang học hoặc làm việc trong lĩnh vực này. Pain point được hiểu đơn giản là điểm đau của khách hàng. Điểm đau này đề cập đến những trải nghiệm chưa tốt của khách hàng qua các điểm chạm trên hành trình khách hàng (customer journey). Điểm đau của khách hàng có thể tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và cũng được gọi là điểm đau của chính doanh nghiệp. Vậy điểm đau của khách hàng bao gồm những loại nào? Trong phần tiếp theo, Glints sẽ chia sẻ đến bạn các dạng điểm đau của khách hàng. Có những kiểu pain point nào? Dưới đây là những dạng pain point thường gặp. Điểm đau về tài chính Có thể nói, đây là điểm đau thường gặp nhất của tất cả khách hàng. Điểm đau này xảy ra khi khách hàng cảm thấy phải chi trả quá nhiều cho một sản phẩm. Khi đó, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm mang lại hiệu quả chi phí tốt nhất. Điểm đau về quy trình Điểm đau này phản ánh vấn đề của khách hàng trong quy trình mua và sử dụng sản phẩm. Chẳng hạn, như quy trình thanh toán phức tạp, hướng dẫn sử dụng rắc rối, v.v. Khi đó, điều khách hàng cần là một quy trình mua hoặc sử dụng sản phẩm đơn giản, rõ ràng, mang tính tiện lợi cao. Điểm đau về việc hỗ trợ Pain point này phản ánh rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng sản phẩm trong giai đoạn tư vấn và mua hàng. Chẳng hạn như, khách hàng không nhận được sự tư vấn tận tình của nhân viên, không nhận được sự phản hồi kịp thời khi họ thắc mắc về sản phẩm. Điểm đau về hiệu suất Điểm đau này xuất hiện khi sản phẩm của doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thực tế của khách hàng. Pain point hiệu suất thường gắn liền với vấn đề thời gian bởi các sản phẩm có thể làm tiêu tốn quá nhiều thời gian của khách hàng. Chẳng hạn, bao bì của sản phẩm được thiết kế quá phức tạp khiến việc mở ra bị bất tiện và tốn nhiều thời gian của người tiêu dùng. Vai trò của việc xác định pain point Tại sao các doanh nghiệp cần xác định điểm đau của khách hàng? Dựa vào việc phát hiện pain point của khách hàng hàng, doanh nghiệp có thể: • Nắm được vấn đề mà khách hàng đang gặp phải để có hướng giải quyết phù hợp nhất. • Hiểu rõ nhu cầu của khách hàng với từng sản phẩm/dịch vụ để phát triển chiến lược sản phẩm phù hợp nhất. • Thiết kế và triển khai các kế hoạch marketing hiệu quả, đánh đúng tâm lý khách hàng. • Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, khi có thể giải quyết các vấn đề mà đối thủ chưa có cơ hội phát hiện ra. • Cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại các điểm chạm trên hành trình khách hàng. 5 phương pháp xác định pain point của khách hàng Làm thế nào để phát hiện ra điểm đau của khách hàng? Dưới đây là 5 cách giúp doanh nghiệp xác định pain point của khách hàng phổ biến nhất. Hỏi nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh/ bán hàng là người tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng, do đó, họ có thể nhận ra những đặc điểm của khách hàng trong quá trình mua sản phẩm. Thông qua việc trao đổi với các nhân viên bán hàng, các marketer có thể nhận được những thông tin vô cùng giá trị. Nó giúp cho việc xác định chân dung khách hàng mục tiêu thuận lợi hơn, cũng như phát hiện ra những điểm đau quan trọng của khách hàng. Trao đổi trực tiếp với khách hàng Giao tiếp trực tiếp với khách hàng cũng là một cách làm hiệu quả để xác định pain point của khách hàng. Doanh nghiệp có thể thực hiện các cuộc phỏng vấn trực tiếp, hoặc cũng có thể triển khai các cuộc khảo sát bằng phiếu, tin nhắn, v.v. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tạo ra các cuộc thảo luận về sản phẩm/thương hiệu để người tiêu dùng có thể thoải mái chia sẻ trải nghiệm của họ. Nghiên cứu từ đối thủ Tìm hiểu các pain points từ đối thủ cạnh tranh là một cách xác định điểm đau của khách hàng hiệu quả. Qua đây, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh từ việc giải quyết các vấn đề mà đổi thủ không phát hiện ra hoặc không có khả năng giải quyết. Ngoài ra, việc làm này cũng giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng chân dung khách hàng mục tiêu và cải thiện sản phẩm hiệu quả. Phân tích đánh giá trực tuyến Thu thập và phân tích các đánh giá của khách hàng về sản phẩm được xem là một trong những phương pháp xác định pain point của khách hàng hiệu quả. Tại đây, doanh nghiệp có thể tìm thấy các ý kiến của khách hàng về sản phẩm của họ, đó có thể là những lời khen về sản phẩm, đánh giá về điểm chưa tốt của sản phẩm, gợi ý hướng cải thiện, v.v. Có thể nói, bên cạnh việc phát hiện ra pain point, doanh nghiệp còn có thể thu thập thêm rất nhiều insight thú vị. Cần làm gì để giải quyết điểm đau của khách hàng? Sau khi đã phát hiện ra các điểm đau của khách hàng, việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là tìm cách để giải quyết chúng hiệu quả và kịp thời. Dưới đây là một vài gợi ý giúp doanh nghiệp khắc phục những điểm đau của khách hàng. Tối ưu hóa customer journey Việc cá nhân hóa hành trình khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của họ qua các điểm chạm. Để có thể xác định hành trình khách hàng đã phù hợp hay chưa, bạn có thể tự mình thử nghiệm quy trình này dưới tư cách là khách hàng của doanh nghiệp. Ghi lại các điểm đau thường gặp Việc ghi chép lại các điểm đau thường gặp sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục hiệu quả các vấn đề thường xuyên xảy ra. Qua đó giúp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và giúp bộ phận hỗ trợ/chăm sóc khách hàng có thể giải quyết các vấn đề này nhanh chóng. Tự động hóa quy trình nội bộ Việc tự động hóa các quy trình nội bộ vừa có khả năng giảm chi phí vừa nâng cao hiệu suất tổng thể. Chẳng hạn, khi áp dụng các phần mềm quản lý phản hồi, các vấn đề của khách hàng sẽ được chuyển đến các bộ phận liên quan một cách nhanh chóng. Điều này giúp giảm thời gian chờ đời của khách hàng, và vấn đề cũng được xử lý nhanh gọn hơn. Triển khai hệ thống quản lý phản hồi Thông qua hệ thống phản hồi, doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật và theo dõi những phản hồi của khách hàng về sản phẩm/thương hiệu của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp gia tăng sự tương tác với hàng hàng, cập nhật các sản phẩm thường xuyên để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Gần đây GoPro 12 mới ra mắt hãy xem bài đánh giá xem GoPro 12 có những nâng cấp đáng chú ý nào của HTCamera
    Ảnh và video HDR cực đỉnh
    Trong các phiên bản trước GoPro đã cải thiện khả năng tự động phơi sáng giúp video nhanh và mượt mà hơn khi ánh sáng thay đổi bất ngờ. Chẳng hạn như các cảnh quay khi vào đường hầm, nhà cúp điện đột ngột. Ngoài ra GoPro 12 còn có video HDR kiểm soát các điểm bị cháy sáng và làm nổi lên chi tiết bóng.

    Video HDR có độ phân giải 4K tốc độ 60 khung hình/giây và 5,3K với tốc độ 30 khung hình/giây. Tuy video HDR rất sắc nét nhưng thiếu vẻ tự nhiên. Bên cạnh đó Gopro 12 không cải thiện được ảnh chân dung ngược sáng.

    Tính năng quay video khung dọc – ngang vô cùng tiện lợi
    Khả năng quay video khung dọc – ngang bị hạn chế khi gắn máy ảnh trên GoPro. Do các chốt ở phía dưới máy ảnh có giá đỡ hay tay quay giữ máy theo chiều dọc. Với Gopro 12 được cài đặt khung hình 9:16 khi quay video 4K/60fps và video chất lượng 1080p. Ngoài ra Max Lens 2.0 cũng mang lại góc xem 177 độ.

    Tính năng quay video khung dọc – ngang thích hợp khi quay video đăng lên mạng xã hội. Bạn không cần phải chỉnh sửa video để đăng lên Facebook, Youtube,… Ngoài ra Gopro 12 còn có tùy chọn khung hình 8:7 và cắt thành bất kì định dạng nào trong app GoPro Quik.
    Bạn có thể xem chi tiết tại HTCamera: https://htcamera.htskys.com/blog-gopro/review-gopro-12-sieu-pham-moi-nhat-2023-cua-dong-gopro/
    #review-gopro-12 #đánh-giá-gopro-12 #htcamera #actioncam
    Gần đây GoPro 12 mới ra mắt hãy xem bài đánh giá xem GoPro 12 có những nâng cấp đáng chú ý nào của HTCamera Ảnh và video HDR cực đỉnh Trong các phiên bản trước GoPro đã cải thiện khả năng tự động phơi sáng giúp video nhanh và mượt mà hơn khi ánh sáng thay đổi bất ngờ. Chẳng hạn như các cảnh quay khi vào đường hầm, nhà cúp điện đột ngột. Ngoài ra GoPro 12 còn có video HDR kiểm soát các điểm bị cháy sáng và làm nổi lên chi tiết bóng. Video HDR có độ phân giải 4K tốc độ 60 khung hình/giây và 5,3K với tốc độ 30 khung hình/giây. Tuy video HDR rất sắc nét nhưng thiếu vẻ tự nhiên. Bên cạnh đó Gopro 12 không cải thiện được ảnh chân dung ngược sáng. Tính năng quay video khung dọc – ngang vô cùng tiện lợi Khả năng quay video khung dọc – ngang bị hạn chế khi gắn máy ảnh trên GoPro. Do các chốt ở phía dưới máy ảnh có giá đỡ hay tay quay giữ máy theo chiều dọc. Với Gopro 12 được cài đặt khung hình 9:16 khi quay video 4K/60fps và video chất lượng 1080p. Ngoài ra Max Lens 2.0 cũng mang lại góc xem 177 độ. Tính năng quay video khung dọc – ngang thích hợp khi quay video đăng lên mạng xã hội. Bạn không cần phải chỉnh sửa video để đăng lên Facebook, Youtube,… Ngoài ra Gopro 12 còn có tùy chọn khung hình 8:7 và cắt thành bất kì định dạng nào trong app GoPro Quik. Bạn có thể xem chi tiết tại HTCamera: https://htcamera.htskys.com/blog-gopro/review-gopro-12-sieu-pham-moi-nhat-2023-cua-dong-gopro/ #review-gopro-12 #đánh-giá-gopro-12 #htcamera #actioncam
    HTCAMERA.HTSKYS.COM
    Đánh giá camera hành động GoPro Hero 12 Black
    Video quay bằng GoPro 12 được đánh giá có tính ổn định nhờ vào HyperSmooth 6.0, tính năng quay HDR cho ra những video sắc nét hơn. Xem ngay!
    1
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Diễn viên Lan Hương nói trước khi mẹ chồng qua đời chị có cơ hội 9 năm làm dâu, được bà yêu thương. #NSND_Lan_Hương, #Đỗ_Kỷ, #Gia_đình_mình_vui_bất_thình_lình, #Tin_nóng, #Cuộc_sống_sao, #Chân_dung_nhân_vật, #Phỏng_vấn
    Diễn viên Lan Hương nói trước khi mẹ chồng qua đời chị có cơ hội 9 năm làm dâu, được bà yêu thương. #NSND_Lan_Hương, #Đỗ_Kỷ, #Gia_đình_mình_vui_bất_thình_lình, #Tin_nóng, #Cuộc_sống_sao, #Chân_dung_nhân_vật, #Phỏng_vấn
    VNEXPRESS.NET
    Nghệ sĩ Lan Hương: 'Tôi tiếc chỉ làm dâu được 9 năm'
    Diễn viên Lan Hương nói trước khi mẹ chồng qua đời chị có cơ hội 9 năm làm dâu, được bà yêu thương.
    38
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Diễn viên Hồng Vân cho biết tự tin mặc đồ sáng màu, phối phụ kiện trẻ trung sau khi giảm 15 kg ở tuổi 58. #Hồng_Vân, #Phong_cách, #Chân_dung, #Tin_nóng
    Diễn viên Hồng Vân cho biết tự tin mặc đồ sáng màu, phối phụ kiện trẻ trung sau khi giảm 15 kg ở tuổi 58. #Hồng_Vân, #Phong_cách, #Chân_dung, #Tin_nóng
    VNEXPRESS.NET
    Sắc vóc nghệ sĩ Hồng Vân khi giảm 15 kg
    Diễn viên Hồng Vân cho biết tự tin mặc đồ sáng màu, phối phụ kiện trẻ trung sau khi giảm 15 kg ở tuổi 58.
    35
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Quyền Linh, Lý Hải từng mặc chung quần, chia nhau gói mì tôm thời là sinh viên Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP HCM. #Quyền_Linh, #Lý_Hải, #Chân_dung_nhân_vật, #Chân_dung, #Tin_nóng
    Quyền Linh, Lý Hải từng mặc chung quần, chia nhau gói mì tôm thời là sinh viên Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP HCM. #Quyền_Linh, #Lý_Hải, #Chân_dung_nhân_vật, #Chân_dung, #Tin_nóng
    VNEXPRESS.NET
    Quyền Linh, Lý Hải ôn tình bạn 37 năm
    Quyền Linh, Lý Hải từng mặc chung quần, chia nhau gói mì tôm thời là sinh viên Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP HCM.
    5
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Quách Thành Danh nói vợ chồng đồng lòng nuôi dạy 5 con, trong đó bé út bệnh tim, mỗi tháng tốn hàng chục triệu đồng tiền thuốc. #Quách_Thành_Danh, #ca_sĩ_Quách_Thành_Danh, #Tin_nóng, #Cuộc_sống_sao, #Chân_dung_nhân_vật, #Phỏng_vấn
    Quách Thành Danh nói vợ chồng đồng lòng nuôi dạy 5 con, trong đó bé út bệnh tim, mỗi tháng tốn hàng chục triệu đồng tiền thuốc. #Quách_Thành_Danh, #ca_sĩ_Quách_Thành_Danh, #Tin_nóng, #Cuộc_sống_sao, #Chân_dung_nhân_vật, #Phỏng_vấn
    VNEXPRESS.NET
    Quách Thành Danh: 'Vợ chồng tôi nỗ lực nuôi 5 con'
    Quách Thành Danh nói vợ chồng đồng lòng nuôi dạy 5 con, trong đó bé út bệnh tim, mỗi tháng tốn hàng chục triệu đồng tiền thuốc.
    44
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Hồng Vân, Lê Tuấn Anh từng xa nhau 10 năm vì ghen tuông trước khi "yêu lại từ đầu", cùng nuôi con chung, con riêng. #Hồng_Vân, #Lê_Tuấn_Anh, #Chân_dung_nhân_vật, #Chân_dung, #Tin_nóng
    Hồng Vân, Lê Tuấn Anh từng xa nhau 10 năm vì ghen tuông trước khi "yêu lại từ đầu", cùng nuôi con chung, con riêng. #Hồng_Vân, #Lê_Tuấn_Anh, #Chân_dung_nhân_vật, #Chân_dung, #Tin_nóng
    VNEXPRESS.NET
    35 năm 'gừng cay muối mặn' của Hồng Vân, Lê Tuấn Anh
    Hồng Vân, Lê Tuấn Anh từng xa nhau 10 năm vì ghen tuông trước khi "yêu lại từ đầu", cùng nuôi con chung, con riêng.
    20
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results