• Mẹo Vàng Săn Xe Đạp Điện Cũ Đáng Mua

    Khi muốn sở hữu một chiếc xe đạp điện cũ, nhiều người sẽ lúng túng không biết nên chú ý đến những điều gì. Dưới đây là những mẹo vàng giúp bạn tránh khỏi những rủi ro và chọn được chiếc xe ưng ý.

    Đầu tiên, hãy kiểm tra kĩ lưỡng tình trạng bên ngoài của xe. Quan sát các chi tiết như sơn, vỏ, phuộc... Tránh những chiếc xe có dấu hiệu bong tróc, xước xát, biến dạng. Những dấu hiệu này cho thấy xe đã qua sử dụng nhiều năm và có thể ẩn nhiều vấn đề.

    Tiếp theo, bạn cần chú ý tới tuổi đời và số km đã chạy của xe. Yêu cầu người bán cung cấp thông tin cụ thể về điều này. Các chiếc xe đã qua nhiều năm sử dụng hoặc chạy quá nhiều km thường gặp sự cố về pin, động cơ.

    Một điều quan trọng khác là kiểm tra độ sạc và hiệu suất của pin. Pin là bộ phận quan trọng và dễ hư hỏng trên xe đạp điện. Bạn hãy yêu cầu người bán cho thử sạc pin và đo hiệu suất của nó. Nếu pin yếu, bạn sẽ phải tốn thêm chi phí để thay mới.

    Ngoài ra, đừng quên đánh giá kỹ hệ thống điện, điện tử của xe như hệ thống đèn, đồng hồ, nút bấm... Chúng phải hoạt động tốt và không có dấu hiệu hư hỏng.

    Một bước quan trọng không thể bỏ qua là thử nghiệm vận hành trực tiếp. Hãy yêu cầu được lái thử để cảm nhận về độ êm ái, khả năng tăng tốc, phanh... Điều này sẽ giúp bạn đánh giá tổng thể tình trạng của xe.

    Cuối cùng, nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm, đừng ngần ngại tham khảo ý kiến của những người am hiểu. Họ có thể giúp bạn nhận ra những vấn đề mà bạn bỏ lỡ.

    Với những mẹo vàng trên, bạn sẽ tự tin hơn trong việc lựa chọn và mua được chiếc xe đạp điện cũ ưng ý, đáng giá so với số tiền bỏ ra. Chúc bạn thành công!

    Xem thêm tại HTeBike: https://htebike.htskys.com/kham-pha/bat-mi-6-kinh-nghiem-mua-xe-dap-tro-luc-dien-cu-cuc-huu-ich/

    #htebike #htskys #xedapdien #xediengap #xedientroluc #xetrolucdien #xedaptrolucdien #xediencity #xedapdienfattire #xedapdiencu #xedaptrolucdiencu
    #muaxedapdiencu #muaxedaptrolucdiencu
    #kinhnghiemmuaxedapdiencu
    Mẹo Vàng Săn Xe Đạp Điện Cũ Đáng Mua Khi muốn sở hữu một chiếc xe đạp điện cũ, nhiều người sẽ lúng túng không biết nên chú ý đến những điều gì. Dưới đây là những mẹo vàng giúp bạn tránh khỏi những rủi ro và chọn được chiếc xe ưng ý. Đầu tiên, hãy kiểm tra kĩ lưỡng tình trạng bên ngoài của xe. Quan sát các chi tiết như sơn, vỏ, phuộc... Tránh những chiếc xe có dấu hiệu bong tróc, xước xát, biến dạng. Những dấu hiệu này cho thấy xe đã qua sử dụng nhiều năm và có thể ẩn nhiều vấn đề. Tiếp theo, bạn cần chú ý tới tuổi đời và số km đã chạy của xe. Yêu cầu người bán cung cấp thông tin cụ thể về điều này. Các chiếc xe đã qua nhiều năm sử dụng hoặc chạy quá nhiều km thường gặp sự cố về pin, động cơ. Một điều quan trọng khác là kiểm tra độ sạc và hiệu suất của pin. Pin là bộ phận quan trọng và dễ hư hỏng trên xe đạp điện. Bạn hãy yêu cầu người bán cho thử sạc pin và đo hiệu suất của nó. Nếu pin yếu, bạn sẽ phải tốn thêm chi phí để thay mới. Ngoài ra, đừng quên đánh giá kỹ hệ thống điện, điện tử của xe như hệ thống đèn, đồng hồ, nút bấm... Chúng phải hoạt động tốt và không có dấu hiệu hư hỏng. Một bước quan trọng không thể bỏ qua là thử nghiệm vận hành trực tiếp. Hãy yêu cầu được lái thử để cảm nhận về độ êm ái, khả năng tăng tốc, phanh... Điều này sẽ giúp bạn đánh giá tổng thể tình trạng của xe. Cuối cùng, nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm, đừng ngần ngại tham khảo ý kiến của những người am hiểu. Họ có thể giúp bạn nhận ra những vấn đề mà bạn bỏ lỡ. Với những mẹo vàng trên, bạn sẽ tự tin hơn trong việc lựa chọn và mua được chiếc xe đạp điện cũ ưng ý, đáng giá so với số tiền bỏ ra. Chúc bạn thành công! Xem thêm tại HTeBike: https://htebike.htskys.com/kham-pha/bat-mi-6-kinh-nghiem-mua-xe-dap-tro-luc-dien-cu-cuc-huu-ich/ #htebike #htskys #xedapdien #xediengap #xedientroluc #xetrolucdien #xedaptrolucdien #xediencity #xedapdienfattire #xedapdiencu #xedaptrolucdiencu #muaxedapdiencu #muaxedaptrolucdiencu #kinhnghiemmuaxedapdiencu
    1
    1 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • AB testing là gì?
    AB testing là gì? A/B Testing được hiểu đơn giản là một hình thức thử nghiệm hai phiên bản A/B trong cùng một điều kiện và đánh giá xem phiên bản nào đạt hiệu quả hơn.
    A/B testing cho thấy những thay đổi tiềm năng, có khả năng đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thu được và đảm bảo tác động tích cực của nó. Đây là một phần không thể thiếu trong quy trình marketing cũng như các hình thức hoạt động kinh doanh khác.
    Lợi ích từ A/B testing trong marketing
    Sau khi đã tìm hiểu về khái niệm AB testing là gì, trong phần này Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích mà hình thức thử nghiệm này mang lại trong lĩnh vực marketing.
    A/B testing được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực, đặc biệt là marketing. Hình thức thử nghiệm này mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho team marketing của doanh nghiệp. Trên tất cả, những cuộc thử nghiệm này rất giá trị cho doanh nghiệp vì ít tốn kém chi phí và mang lại kết quả tốt.
    Dưới đây là một số lợi ích khi sử dụng A/B testing trong marketing.
    Gia tăng lượt truy cập website
    Bằng việc thử nghiệm các tiêu đề khác nhau của bài viết hoặc tiêu đề trang web có thể thay đổi số lượng người click và truy cập vào đường dẫn đến website. Qua đây giúp marketer có thể lựa chọn title phù hợp nhằm nâng cao lượt truy cập.
    Nâng cao tỷ lệ chuyển đổi
    Bằng việc thử nghiệm các địa điểm khác nhau, màu sắc, hoặc anchor text trên CTA có thể thay đổi số lượng người nhấn vào CTA để dẫn đến một trang đích (landing page) của doanh nghiệp.
    Điều này giúp tăng khả năng số người điền đầy đủ thông tin vào form trên website, cũng như tỷ lệ chuyển đổi họ trở thành khách hàng thực sự của doanh nghiệp.
    Giảm tỷ lệ thoát khỏi trang
    Mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến tỷ lệ thoát khỏi trang của người dùng (Bounce rate). Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ, người truy cập không hứng thú với nội dung bài viết, định dạng text khó đọc, và rất nhiều vấn đề khác.
    Bằng việc thử nghiệm A/B testing sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra phương án phù hợp để giữ chân người truy cập ở lại trang web. Qua đó giảm thiểu chỉ số bounce rate và gia tăng thời gian ở lại (time on page).
    Đây là lý do AB test có vai trò rất thiết yếu trong marketing nói chung và email marketing nói riêng.
    Giảm tỷ lệ bỏ qua giỏ hàng
    Các nhà kinh doanh thương mại điện tử phát hiện ra trung bình 70% khách hàng rời khỏi website của họ với những sản phẩm trong giỏ hàng. Điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp này. Vậy làm sao để giảm thiểu tình trạng này?
    Dựa vào A/B testing nhà quản lý có thể phát hiện ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và tìm ra hướng giải quyết phù hợp, chẳng hạn như đơn giản hóa các bước mua hàng, đa dạng hóa sản phẩm, các thông tin được hiển thị đầy đủ, v.v.
    Cách thực hiện A/B testing
    Dưới đây là chi tiết các bước để bắt đầu một cuộc thử nghiệm A/B.
    Chọn một biến để test
    Trước hết, khi bắt đầu thực hiện A/B testing bạn cần có một biến để thử nghiệm, chẳng hạn như tối ưu hóa website. Để đánh giá mức độ hiệu quả của sự thay đổi, bạn cần tách biệt một biến độc lập và đo lường hiệu quả của nó. Mặc dù vậy, bạn không thể chắc chắn đâu là biết tác động đến sự thay đổi của hiệu suất.
    Bạn có thể thử nghiệm nhiều hơn một biến cho một trang web, và đảm bảo thử nghiệm từng biến một.
    Để quyết định biến của bạn, bạn cần xem xét các yếu tố trong nguồn lực marketing và các lựa chọn thay thế đối với thiết kế, văn bản, và bố cục.
    Đôi khi chỉ thay đổi một yếu tố đơn giản nhưng cũng có thể mang lại những thay đổi lớn. Bên cạnh đó, việc thử nghiệm nhiều biến sẽ tốt hơn một biến – đây là quá trình thử nghiệm đa biến.
    Xác định mục tiêu
    Bất kỳ cuộc thử nghiệm nào của bạn cũng cần có một mục tiêu cụ thể. Dù bạn sẽ đo lường nhiều chỉ số khi thực hiện một thử nghiệm nó đó, nhưng hãy tập trung vào một chỉ số cụ thể và hãy làm điều này trước khi thiết lập biến thể thứ hai. Đây là biến phụ thuộc của bạn, nó sẽ thay đổi khi bạn thao tác với biến độc lập.
    Hãy suy nghĩ về nơi bạn muốn biến độc lập có thể đến khi kết thúc cuộc thử nghiệm phân tách, thậm chí bạn có thể đưa ra một giả thuyết và kiểm tra kết quả dựa trên dự đoán này.
    Tạo một “kiểm soát” và “thách thức”
    Lúc này, bạn đã có biến độc lập, biến phụ thuộc và mục tiêu đầu ra. Sử dụng các thông tin này để thiết lập một phiên bản không thể thay thế của thứ mà bạn đang thử nghiệm giống như một kịch bản kiểm soát.
    Chẳng hạn, bạn đang thử nghiệm trên một trang web, thì đây là trang không thể thay đổi vì nó đã tồn tại từ trước.
    Qua đây, bạn hãy xây dựng một thử thách để thử nghiệm chống lại sự kiểm soát của bạn. Chẳng hạn, nếu bạn đang tự hỏi, khi chèn thêm lời chứng thực vào landing page có làm thay đổi tỷ lệ chuyển đổi hay không thì hãy tạo một thử thách với lời chứng thực này.
    Chia đều các nhóm một cách ngẫu nhiên hoặc công bằng
    Với các cuộc thử nghiệm mà bạn có quyền kiểm soát đối tượng, bạn cần thử nghiệm trên hai hoặc nhiều hơn một nhóm để đưa ra kết quả cuối cùng.
    Cách thực hiện điều này có thể khác nhau phụ thuộc vào công cụ A/B testing mà bạn sử dụng.
    Quyết định kích thước mẫu (Nếu có)
    Việc xác định kích thước mẫu sẽ phụ thuộc nhiều vào công cụ A/B testing mà bạn lựa chọn và loại thử nghiệm của bạn.
    Khi bạn thử nghiệm một thứ gì đó không giới hạn đối tượng, thì thời gian thử nghiệm sẽ ảnh hưởng đến kích thước mẫu của bạn.
    Xác định mức độ quan trọng của kết quả
    Sau khi đã lựa chọn các chỉ số mục tiêu, bạn cần xác định mức độ quan trọng của kết quả để giải thích cho việc tại sao bạn lựa chọn biến này thay vì biến khác.
    Đảm bảo chạy từng thử nghiệm một
    Việc thử nghiệm nhiều hơn một thứ cùng lúc có thể tạo ra các kết quả phúc tạp. Chẳng hạn, khi bạn thực hiện A/B testing cho chiến dịch email marketing để hướng về landing page nhưng trong thời gian này bạn thử nghiệm đồng thời A/B test trên landing page. Khi đó, bạn sẽ khó xác định đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi.
    Do đó, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ chạy từng thử nghiệm một.
    Sử dụng công cụ A/B testing
    Tiếp theo, bạn cần lựa chọn một công cụ A/B testing phù hợp với cuộc thử nghiệm của mình.
    Kiểm tra đồng thời hai biến
    Khi bạn chạy thử nghiệm phiên bản A trong tháng 10 và phiên bản B trong tháng 11. Lúc này, bạn sẽ khó có thể xác định sự thay đổi của hiệu suất là do cấu trúc hai phiên bản hay thời gian gian khác nhau.
    Do đó, khi chạy A/B testing bạn cần thực hiện thử nghiệm hai biến thể cùng lúc. Ngoại trừ khi bạn thực hiện A/B test để xác định khoảng thời gian tối ưu.
    Đảm bảo thời gian A/B testing
    Để dữ liệu đầu ra có ý nghĩa thống kê tốt bạn cần đảm bảo cung cấp đủ thời gian cho một cuộc thử nghiệm. Khoảng thời gian này được phụ thuộc vào doanh nghiệp của bạn, cách bạn thực hiện thử nghiệm, v.v.
    Yêu cầu phản hồi từ người dùng thật
    A/B testing liên quan phần lớn đến dữ liệu định lượng nhưng đây không phải là điều duy nhất giúp bạn xác định hành vi của khách hàng. Do đó, khi chạy A/B test bạn có thể thu thập thêm các dữ liệu định tính từ người dùng bằng một cuộc khảo sát, phỏng vấn, v.v.
    Tập trung vào các thước đo mục tiêu
    mặc dù bạn sẽ đo lường nhiều chỉ số nhưng bạn cần tập chung vào mục tiêu chính khi thực hiện phân tích.
    Đo lường sự quan trọng của kết quả bằng máy tính toán A/B testing
    Lúc này, bạn cần xác định kết quả thu được có mang ý nghĩa thống kê hay có đủ để chứng minh sự thay đổi không.
    Để xác định điều này, bạn cần kiểm tra ý nghĩa thống kê bằng máy tính toán A/B testing hoặc thực hiện thủ công.
    Hành động
    Thông qua thử nghiệm A/B sẽ giúp bạn rút các bài học và áp dụng vào thực tế để nâng cao hiệu quả công việc.
    Chẳng hạn, bạn thực hiện A/B test cho chiến dịch email marketing và rút ra bài học tiêu đề email có quyết định lớn đến tỷ lệ mở mail. Qua đây sẽ giúp bạn thực hiện một chiến dịch email marketing hiệu quả hơn trong tương lai.
    Lập kế hoạch cho A/B testing tiếp theo
    Hãy lên kế hoạch cho những cuộc thử nghiệm tiếp theo để không ngừng tối ưu hiệu suất công việc.
    Cách đọc kết quả A/B testing
    Làm thế nào để hiểu đúng kết quả của thử nghiệm A/B? Dưới đây Glints sẽ chia sẻ đến bạn cách đọc kết quả A/B test sau cho đúng.
    Kiểm tra các chỉ số mục tiêu
    Trước hết, bạn cần xem các chỉ số mục tiêu với kết quả của cuộc thử nghiệp, nó thường là tỷ lệ chuyển đổi. Tiếp đó, ban nhập kết quả vào máy tính toán A/B test. Lúc này, bạn sẽ thu được hai kết quả ch từng phiên bản thử nghiệm. Bạn cũng sẽ nhận được một kết quả quan trọng của từng biến.
    So sánh với tỷ lệ chuyển đổi
    Dựa vào kết quả thu được, bạn có thể xác định tỷ lệ chuyển đổi của hai biến khác nhau như thế nào.
    Một thử nghiệm thành công thực sự lá khi kết quả mang ý nghĩa thống kê. Điều này được hiểu là một biến hoạt động tốt hơn biến kia ở một mức độ đáng kể.
    Chẳng hạn, biến A mang lại tỷ lệ chuyển đổi 16%, biến B mang lại tỷ lệ chuyển đổi 15.08 và khoảng tin cậy mang ý nghĩa thống kê là 95%. Khi đó, mặc dù biến A có tỷ lệ chuyển đổi cao hơn nhưng không mang ý nghĩa thống kê, thì sẽ không thể cải thiện tỷ lệ chuyển đổi tổng thể của bạn.
    Phân đoạn công chúng để có thêm insight
    Việc phân tích kết quả theo từng nhóm đối tượng sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích. Các biến thường dùng để phân đoạn đối tượng có thể kể đến như:
    Ai là người truy cập?
    Phiên bản nào tốt hơn cho visitor mới và visitor truy cập lại?
    Phiên bản nào hoạt động tốt hơn trên điện thoại/máy tính?
    Nguồn truy cập, hoặc phiên bản nào hoạt động tốt nhất dựa trên nơi truy cập tới cả biến thể.
    AB testing là gì? AB testing là gì? A/B Testing được hiểu đơn giản là một hình thức thử nghiệm hai phiên bản A/B trong cùng một điều kiện và đánh giá xem phiên bản nào đạt hiệu quả hơn. A/B testing cho thấy những thay đổi tiềm năng, có khả năng đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thu được và đảm bảo tác động tích cực của nó. Đây là một phần không thể thiếu trong quy trình marketing cũng như các hình thức hoạt động kinh doanh khác. Lợi ích từ A/B testing trong marketing Sau khi đã tìm hiểu về khái niệm AB testing là gì, trong phần này Glints sẽ chia sẻ đến bạn những lợi ích mà hình thức thử nghiệm này mang lại trong lĩnh vực marketing. A/B testing được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực, đặc biệt là marketing. Hình thức thử nghiệm này mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho team marketing của doanh nghiệp. Trên tất cả, những cuộc thử nghiệm này rất giá trị cho doanh nghiệp vì ít tốn kém chi phí và mang lại kết quả tốt. Dưới đây là một số lợi ích khi sử dụng A/B testing trong marketing. Gia tăng lượt truy cập website Bằng việc thử nghiệm các tiêu đề khác nhau của bài viết hoặc tiêu đề trang web có thể thay đổi số lượng người click và truy cập vào đường dẫn đến website. Qua đây giúp marketer có thể lựa chọn title phù hợp nhằm nâng cao lượt truy cập. Nâng cao tỷ lệ chuyển đổi Bằng việc thử nghiệm các địa điểm khác nhau, màu sắc, hoặc anchor text trên CTA có thể thay đổi số lượng người nhấn vào CTA để dẫn đến một trang đích (landing page) của doanh nghiệp. Điều này giúp tăng khả năng số người điền đầy đủ thông tin vào form trên website, cũng như tỷ lệ chuyển đổi họ trở thành khách hàng thực sự của doanh nghiệp. Giảm tỷ lệ thoát khỏi trang Mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến tỷ lệ thoát khỏi trang của người dùng (Bounce rate). Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ, người truy cập không hứng thú với nội dung bài viết, định dạng text khó đọc, và rất nhiều vấn đề khác. Bằng việc thử nghiệm A/B testing sẽ giúp doanh nghiệp tìm ra phương án phù hợp để giữ chân người truy cập ở lại trang web. Qua đó giảm thiểu chỉ số bounce rate và gia tăng thời gian ở lại (time on page). Đây là lý do AB test có vai trò rất thiết yếu trong marketing nói chung và email marketing nói riêng. Giảm tỷ lệ bỏ qua giỏ hàng Các nhà kinh doanh thương mại điện tử phát hiện ra trung bình 70% khách hàng rời khỏi website của họ với những sản phẩm trong giỏ hàng. Điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp này. Vậy làm sao để giảm thiểu tình trạng này? Dựa vào A/B testing nhà quản lý có thể phát hiện ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và tìm ra hướng giải quyết phù hợp, chẳng hạn như đơn giản hóa các bước mua hàng, đa dạng hóa sản phẩm, các thông tin được hiển thị đầy đủ, v.v. Cách thực hiện A/B testing Dưới đây là chi tiết các bước để bắt đầu một cuộc thử nghiệm A/B. Chọn một biến để test Trước hết, khi bắt đầu thực hiện A/B testing bạn cần có một biến để thử nghiệm, chẳng hạn như tối ưu hóa website. Để đánh giá mức độ hiệu quả của sự thay đổi, bạn cần tách biệt một biến độc lập và đo lường hiệu quả của nó. Mặc dù vậy, bạn không thể chắc chắn đâu là biết tác động đến sự thay đổi của hiệu suất. Bạn có thể thử nghiệm nhiều hơn một biến cho một trang web, và đảm bảo thử nghiệm từng biến một. Để quyết định biến của bạn, bạn cần xem xét các yếu tố trong nguồn lực marketing và các lựa chọn thay thế đối với thiết kế, văn bản, và bố cục. Đôi khi chỉ thay đổi một yếu tố đơn giản nhưng cũng có thể mang lại những thay đổi lớn. Bên cạnh đó, việc thử nghiệm nhiều biến sẽ tốt hơn một biến – đây là quá trình thử nghiệm đa biến. Xác định mục tiêu Bất kỳ cuộc thử nghiệm nào của bạn cũng cần có một mục tiêu cụ thể. Dù bạn sẽ đo lường nhiều chỉ số khi thực hiện một thử nghiệm nó đó, nhưng hãy tập trung vào một chỉ số cụ thể và hãy làm điều này trước khi thiết lập biến thể thứ hai. Đây là biến phụ thuộc của bạn, nó sẽ thay đổi khi bạn thao tác với biến độc lập. Hãy suy nghĩ về nơi bạn muốn biến độc lập có thể đến khi kết thúc cuộc thử nghiệm phân tách, thậm chí bạn có thể đưa ra một giả thuyết và kiểm tra kết quả dựa trên dự đoán này. Tạo một “kiểm soát” và “thách thức” Lúc này, bạn đã có biến độc lập, biến phụ thuộc và mục tiêu đầu ra. Sử dụng các thông tin này để thiết lập một phiên bản không thể thay thế của thứ mà bạn đang thử nghiệm giống như một kịch bản kiểm soát. Chẳng hạn, bạn đang thử nghiệm trên một trang web, thì đây là trang không thể thay đổi vì nó đã tồn tại từ trước. Qua đây, bạn hãy xây dựng một thử thách để thử nghiệm chống lại sự kiểm soát của bạn. Chẳng hạn, nếu bạn đang tự hỏi, khi chèn thêm lời chứng thực vào landing page có làm thay đổi tỷ lệ chuyển đổi hay không thì hãy tạo một thử thách với lời chứng thực này. Chia đều các nhóm một cách ngẫu nhiên hoặc công bằng Với các cuộc thử nghiệm mà bạn có quyền kiểm soát đối tượng, bạn cần thử nghiệm trên hai hoặc nhiều hơn một nhóm để đưa ra kết quả cuối cùng. Cách thực hiện điều này có thể khác nhau phụ thuộc vào công cụ A/B testing mà bạn sử dụng. Quyết định kích thước mẫu (Nếu có) Việc xác định kích thước mẫu sẽ phụ thuộc nhiều vào công cụ A/B testing mà bạn lựa chọn và loại thử nghiệm của bạn. Khi bạn thử nghiệm một thứ gì đó không giới hạn đối tượng, thì thời gian thử nghiệm sẽ ảnh hưởng đến kích thước mẫu của bạn. Xác định mức độ quan trọng của kết quả Sau khi đã lựa chọn các chỉ số mục tiêu, bạn cần xác định mức độ quan trọng của kết quả để giải thích cho việc tại sao bạn lựa chọn biến này thay vì biến khác. Đảm bảo chạy từng thử nghiệm một Việc thử nghiệm nhiều hơn một thứ cùng lúc có thể tạo ra các kết quả phúc tạp. Chẳng hạn, khi bạn thực hiện A/B testing cho chiến dịch email marketing để hướng về landing page nhưng trong thời gian này bạn thử nghiệm đồng thời A/B test trên landing page. Khi đó, bạn sẽ khó xác định đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi. Do đó, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ chạy từng thử nghiệm một. Sử dụng công cụ A/B testing Tiếp theo, bạn cần lựa chọn một công cụ A/B testing phù hợp với cuộc thử nghiệm của mình. Kiểm tra đồng thời hai biến Khi bạn chạy thử nghiệm phiên bản A trong tháng 10 và phiên bản B trong tháng 11. Lúc này, bạn sẽ khó có thể xác định sự thay đổi của hiệu suất là do cấu trúc hai phiên bản hay thời gian gian khác nhau. Do đó, khi chạy A/B testing bạn cần thực hiện thử nghiệm hai biến thể cùng lúc. Ngoại trừ khi bạn thực hiện A/B test để xác định khoảng thời gian tối ưu. Đảm bảo thời gian A/B testing Để dữ liệu đầu ra có ý nghĩa thống kê tốt bạn cần đảm bảo cung cấp đủ thời gian cho một cuộc thử nghiệm. Khoảng thời gian này được phụ thuộc vào doanh nghiệp của bạn, cách bạn thực hiện thử nghiệm, v.v. Yêu cầu phản hồi từ người dùng thật A/B testing liên quan phần lớn đến dữ liệu định lượng nhưng đây không phải là điều duy nhất giúp bạn xác định hành vi của khách hàng. Do đó, khi chạy A/B test bạn có thể thu thập thêm các dữ liệu định tính từ người dùng bằng một cuộc khảo sát, phỏng vấn, v.v. Tập trung vào các thước đo mục tiêu mặc dù bạn sẽ đo lường nhiều chỉ số nhưng bạn cần tập chung vào mục tiêu chính khi thực hiện phân tích. Đo lường sự quan trọng của kết quả bằng máy tính toán A/B testing Lúc này, bạn cần xác định kết quả thu được có mang ý nghĩa thống kê hay có đủ để chứng minh sự thay đổi không. Để xác định điều này, bạn cần kiểm tra ý nghĩa thống kê bằng máy tính toán A/B testing hoặc thực hiện thủ công. Hành động Thông qua thử nghiệm A/B sẽ giúp bạn rút các bài học và áp dụng vào thực tế để nâng cao hiệu quả công việc. Chẳng hạn, bạn thực hiện A/B test cho chiến dịch email marketing và rút ra bài học tiêu đề email có quyết định lớn đến tỷ lệ mở mail. Qua đây sẽ giúp bạn thực hiện một chiến dịch email marketing hiệu quả hơn trong tương lai. Lập kế hoạch cho A/B testing tiếp theo Hãy lên kế hoạch cho những cuộc thử nghiệm tiếp theo để không ngừng tối ưu hiệu suất công việc. Cách đọc kết quả A/B testing Làm thế nào để hiểu đúng kết quả của thử nghiệm A/B? Dưới đây Glints sẽ chia sẻ đến bạn cách đọc kết quả A/B test sau cho đúng. Kiểm tra các chỉ số mục tiêu Trước hết, bạn cần xem các chỉ số mục tiêu với kết quả của cuộc thử nghiệp, nó thường là tỷ lệ chuyển đổi. Tiếp đó, ban nhập kết quả vào máy tính toán A/B test. Lúc này, bạn sẽ thu được hai kết quả ch từng phiên bản thử nghiệm. Bạn cũng sẽ nhận được một kết quả quan trọng của từng biến. So sánh với tỷ lệ chuyển đổi Dựa vào kết quả thu được, bạn có thể xác định tỷ lệ chuyển đổi của hai biến khác nhau như thế nào. Một thử nghiệm thành công thực sự lá khi kết quả mang ý nghĩa thống kê. Điều này được hiểu là một biến hoạt động tốt hơn biến kia ở một mức độ đáng kể. Chẳng hạn, biến A mang lại tỷ lệ chuyển đổi 16%, biến B mang lại tỷ lệ chuyển đổi 15.08 và khoảng tin cậy mang ý nghĩa thống kê là 95%. Khi đó, mặc dù biến A có tỷ lệ chuyển đổi cao hơn nhưng không mang ý nghĩa thống kê, thì sẽ không thể cải thiện tỷ lệ chuyển đổi tổng thể của bạn. Phân đoạn công chúng để có thêm insight Việc phân tích kết quả theo từng nhóm đối tượng sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích. Các biến thường dùng để phân đoạn đối tượng có thể kể đến như: Ai là người truy cập? Phiên bản nào tốt hơn cho visitor mới và visitor truy cập lại? Phiên bản nào hoạt động tốt hơn trên điện thoại/máy tính? Nguồn truy cập, hoặc phiên bản nào hoạt động tốt nhất dựa trên nơi truy cập tới cả biến thể.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Brand Essence là gì?
    Đầu tiên, Brand Essence là gì? Brand Essence, hay bản chất của thương hiệu, không chỉ là một khẩu hiệu hấp dẫn hay một logo bắt mắt. Đó là linh hồn nền tảng đặc trưng cho giá trị nội tại của thương hiệu. Nói một cách đơn giản, đó là tập hợp những cảm xúc và thái độ mà người tiêu dùng liên kết với thương hiệu của bạn. Cho dù đó là sự ấm áp của nỗi nhớ hay sự hồi hộp của sự đổi mới, đây đều là những hợp âm đầy cảm xúc mà thương hiệu đánh vào tâm lý người tiêu dùng.
    Bản chất của một thương hiệu là trường tồn và thường có khả năng chống lại sự thay đổi. Nó đóng vai trò như một chiếc la bàn cho các chiến dịch tiếp thị, các quyết định của công ty và phương pháp tiếp cận dịch vụ khách hàng. Hiểu được điều này là rất quan trọng để định hình các chiến lược tiếp thị xác thực, có tác động và gây được tiếng vang về mặt cảm xúc.
    2. Nguồn gốc của Brand Essence
    Khái niệm Brand Essence có nguồn gốc sâu xa từ tâm lý tiếp thị và hành vi của người tiêu dùng. Nó được phát triển khi các nhà tiếp thị nhận ra tầm quan trọng ngày càng tăng của sự gắn kết về mặt cảm xúc, bên cạnh tiện ích chức năng, trong việc ra quyết định của người tiêu dùng. Trong thời đại thông tin, nơi người tiêu dùng bị tấn công dồn dập bởi nhiều lựa chọn, Brand Essence sẽ giúp họ loại bỏ “những tiếng ồn” đó.
    Nó tạo ra ấn tượng cảm xúc, đáng nhớ và đọng lại rất lâu sau khi kết thúc tương tác với sản phẩm hoặc dịch vụ. Brand Essence đã biến đổi từ một thuật ngữ tiếp thị mơ hồ thành một công cụ chiến lược mà các thương hiệu sử dụng để tạo ra lòng trung thành mạnh mẽ hơn của khách hàng và lợi thế cạnh tranh. Bằng cách hiểu rõ nguồn gốc của nó, các công ty có thể đánh giá cao vai trò đa diện của nó trong động lực tiếp thị hiện đại.
    3. Các thành phần của Brand Essence
    3.1 Yếu tố cảm xúc
    Các khía cạnh cảm xúc trong Brand Essence thường là mạnh mẽ nhất. Những yếu tố này có thể bao gồm từ niềm vui mà khách hàng cảm thấy khi họ phát hiện ra sản phẩm có khả năng giải quyết được vấn đề cho đến sự an tâm khi họ tin tưởng vào thương hiệu của bạn.
    Những cảm xúc như niềm vui, sự an toàn, phấn khích và thậm chí cả nỗi nhớ là những tác nhân mạnh mẽ giúp tạo ra mối liên kết lâu dài giữa thương hiệu và khán giả. Các công ty thường sử dụng cách kể chuyện như một công cụ để khơi gợi những cảm xúc này, kết nối ở mức độ mang tính nhân văn sâu sắc.
    3.2 Các yếu tố chức năng
    Trong khi cảm xúc là chất keo xúc tác thì các yếu tố chức năng của thương hiệu là những viên gạch xây dựng thương hiệu. Chúng bao gồm các tính năng của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn, chất lượng dịch vụ khách hàng mà bạn cung cấp và mức độ hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề hoặc đáp ứng nhu cầu.
    Về bản chất, đây là những khía cạnh mà người tiêu dùng có thể định lượng hoặc đo lường được. Đó không chỉ là việc có một sản phẩm đỉnh cao; đó còn là sự dễ dàng mua hàng, hỗ trợ khách hàng và các dịch vụ sau mua hàng. Các yếu tố chức năng này cần phải phù hợp với các khía cạnh cảm xúc để tạo ra Brand Essence toàn diện và mạnh mẽ.
    4. Tầm quan trọng của Brand Essence trong thiết kế thương hiệu
    4.1 Truyền đạt mục đích thương hiệu
    Brand Essence là một phần không thể thiếu trong việc thể hiện lý do tồn tại của thương hiệu. Vấn đề không chỉ là sản phẩm của bạn có thể làm được gì; đó là những gì thương hiệu của bạn hướng tới đạt được trong bối cảnh rộng lớn hơn về nhu cầu xã hội và người tiêu dùng.
    Brand Essence giúp nói rõ mục đích của thương hiệu với khán giả, từ đó thúc đẩy các kết nối cảm xúc sâu sắc hơn. Hơn cả một tuyên bố sứ mệnh, nó là động lực ảnh hưởng đến mọi nội dung bạn sản xuất, mọi tương tác với khách hàng và mọi chu trình phát triển sản phẩm.
    4.2 Định hình nhận thức về thương hiệu
    Nhận thức của khách hàng là mấu chốt trong việc xây dựng thương hiệu. Brand Essence hoạt động giống như một lăng kính mà qua đó người tiêu dùng nhìn nhận sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Nó ảnh hưởng đến kỳ vọng, sự hiểu biết của họ về giá trị và cuối cùng là sự sẵn lòng gắn kết với thương hiệu của bạn. Bằng cách tạo ra Brand Essence nhất quán và mạnh mẽ, bạn định hình và quản lý hiệu quả cách mọi người cảm nhận thương hiệu, điều này có thể dẫn đến sự trung thành của khách hàng tăng lên và sự hiện diện mạnh mẽ hơn trên thị trường.
    4.3 Thiết lập kết nối cảm xúc
    Ngoài các khía cạnh hợp lý về chất lượng, giá cả và chức năng, người tiêu dùng khao khát một cảm xúc lôi cuốn, một lý do để quay lại để mua sản phẩm một lần nữa. Brand Essence của bạn phục vụ mục đích này bằng cách thiết lập cầu nối cảm xúc giữa sản phẩm và khách hàng. Cho dù đó là cảm giác thân thuộc, khát vọng hay niềm vui thuần túy, những mối liên kết cảm xúc này sẽ khiến thương hiệu của bạn không thể nào quên, biến những khách hàng lần đầu mua hàng thành những người ủng hộ trung thành.
    4.4 Sự tin cậy và trung thành
    Niềm tin và lòng trung thành không được xây dựng chỉ sau một đêm. Chúng là kết quả của những tương tác tích cực, nhất quán phù hợp với những lời hứa được gói gọn trong Brand Essence của bạn. Khi khách hàng nhận thấy thương hiệu của bạn tiếp tục đáp ứng hoặc vượt quá mong đợi của họ—cả về mặt cảm xúc và chức năng—họ sẽ phát triển mức độ tin cậy. Sự tin tưởng này cuối cùng biến thành lòng trung thành và những khách hàng trung thành không chỉ gắn bó với thương hiệu mà còn trở thành những người ủng hộ thương hiệu đó.
    4.5 Sự khác biệt hóa thương hiệu
    Trong một thế giới tràn ngập các sản phẩm và dịch vụ tương tự, việc nổi bật là điều vô cùng quan trọng. Brand Essence của bạn mang lại điểm khác biệt quan trọng đó. Chính nó sẽ giúp bạn khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Cho dù bạn tập trung vào tính bền vững, trải nghiệm dịch vụ khách hàng độc đáo hay tính năng sản phẩm đổi mới, Brand Essence của bạn sẽ định vị và nêu bật những gì khiến bạn trở nên độc đáo, mang đến cho người tiêu dùng lý do thuyết phục để chọn bạn thay vì những người khác.
    5. Cách xác định Brand Essence của bạn
    5.1 Các bước khám phá
    Giai đoạn đầu tiên liên quan đến việc xem xét lại bản thân thương hiệu và phân tích thị trường. Bắt đầu bằng cách xem lại sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị thương hiệu để đảm bảo chúng phù hợp với những gì bạn tin là bản chất của mình. Tiếp theo, hãy kiểm tra các tương tác với khách hàng hiện tại của bạn—có thể là dữ liệu bán hàng, đánh giá trực tuyến hoặc tương tác trên mạng xã hội—để xác định xem mọi người đã liên kết với thương hiệu của bạn vì điều gì.
    Nhưng đừng dừng lại ở đó; bạn nên mở rộng sự hiểu biết của mình bằng cách kiểm tra đối thủ cạnh tranh. Xác định điều gì khiến bạn khác biệt và điều gì có thể khiến bạn trở nên khác biệt hơn nữa. Sau khi có được dữ liệu này, bạn có thể chuyển sang xây dựng Brand Essence của mình.
    5.2 Thu hút các bên liên quan
    Bất kỳ phân tích nội bộ nào cũng sẽ không đầy đủ nếu không có quan điểm đến từ các yếu tố bên ngoài, cụ thể là quan điểm của các bên liên quan hay Stakeholder. Họ có thể bao gồm từ nhân viên và khách hàng hiện tại của bạn đến khách hàng tiềm năng và thậm chí cả đối thủ cạnh tranh. Ý kiến đóng góp của họ là vô giá trong việc định hình Brand Essence vì họ là những người tương tác với thương hiệu của bạn ở các cấp độ khác nhau.
    5.3 Khảo sát và phản hồi
    Khi bạn đã có bản thảo, hãy kiểm tra nó. Tận dụng nền tảng kỹ thuật số để triển khai khảo sát và thu hút phản hồi. Sử dụng thử nghiệm A/B trên các chiến dịch tiếp thị để đo lường tính hiệu quả của bản chất dự kiến so với bản chất hiện có.
    Vòng phản hồi là cần thiết. Hãy thường xuyên thu thập và phân tích dữ liệu cả về số lượng và chất lượng. Điều này có thể được thực hiện thông qua khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng và các chỉ số hiệu suất quan trọng khác có liên quan đến thương hiệu của bạn. Hãy hiểu rằng Brand Essence không phải là một dự án chỉ thực hiện một lần mà là một thực thể liên tục phát triển. Bạn càng thu thập được nhiều phản hồi thì Brand Essence của bạn sẽ càng trở nên tinh tế hơn, khiến nó ngày càng phù hợp với thực tế thị trường và mong đợi của người tiêu dùng.
    Brand Essence là gì? Đầu tiên, Brand Essence là gì? Brand Essence, hay bản chất của thương hiệu, không chỉ là một khẩu hiệu hấp dẫn hay một logo bắt mắt. Đó là linh hồn nền tảng đặc trưng cho giá trị nội tại của thương hiệu. Nói một cách đơn giản, đó là tập hợp những cảm xúc và thái độ mà người tiêu dùng liên kết với thương hiệu của bạn. Cho dù đó là sự ấm áp của nỗi nhớ hay sự hồi hộp của sự đổi mới, đây đều là những hợp âm đầy cảm xúc mà thương hiệu đánh vào tâm lý người tiêu dùng. Bản chất của một thương hiệu là trường tồn và thường có khả năng chống lại sự thay đổi. Nó đóng vai trò như một chiếc la bàn cho các chiến dịch tiếp thị, các quyết định của công ty và phương pháp tiếp cận dịch vụ khách hàng. Hiểu được điều này là rất quan trọng để định hình các chiến lược tiếp thị xác thực, có tác động và gây được tiếng vang về mặt cảm xúc. 2. Nguồn gốc của Brand Essence Khái niệm Brand Essence có nguồn gốc sâu xa từ tâm lý tiếp thị và hành vi của người tiêu dùng. Nó được phát triển khi các nhà tiếp thị nhận ra tầm quan trọng ngày càng tăng của sự gắn kết về mặt cảm xúc, bên cạnh tiện ích chức năng, trong việc ra quyết định của người tiêu dùng. Trong thời đại thông tin, nơi người tiêu dùng bị tấn công dồn dập bởi nhiều lựa chọn, Brand Essence sẽ giúp họ loại bỏ “những tiếng ồn” đó. Nó tạo ra ấn tượng cảm xúc, đáng nhớ và đọng lại rất lâu sau khi kết thúc tương tác với sản phẩm hoặc dịch vụ. Brand Essence đã biến đổi từ một thuật ngữ tiếp thị mơ hồ thành một công cụ chiến lược mà các thương hiệu sử dụng để tạo ra lòng trung thành mạnh mẽ hơn của khách hàng và lợi thế cạnh tranh. Bằng cách hiểu rõ nguồn gốc của nó, các công ty có thể đánh giá cao vai trò đa diện của nó trong động lực tiếp thị hiện đại. 3. Các thành phần của Brand Essence 3.1 Yếu tố cảm xúc Các khía cạnh cảm xúc trong Brand Essence thường là mạnh mẽ nhất. Những yếu tố này có thể bao gồm từ niềm vui mà khách hàng cảm thấy khi họ phát hiện ra sản phẩm có khả năng giải quyết được vấn đề cho đến sự an tâm khi họ tin tưởng vào thương hiệu của bạn. Những cảm xúc như niềm vui, sự an toàn, phấn khích và thậm chí cả nỗi nhớ là những tác nhân mạnh mẽ giúp tạo ra mối liên kết lâu dài giữa thương hiệu và khán giả. Các công ty thường sử dụng cách kể chuyện như một công cụ để khơi gợi những cảm xúc này, kết nối ở mức độ mang tính nhân văn sâu sắc. 3.2 Các yếu tố chức năng Trong khi cảm xúc là chất keo xúc tác thì các yếu tố chức năng của thương hiệu là những viên gạch xây dựng thương hiệu. Chúng bao gồm các tính năng của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn, chất lượng dịch vụ khách hàng mà bạn cung cấp và mức độ hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề hoặc đáp ứng nhu cầu. Về bản chất, đây là những khía cạnh mà người tiêu dùng có thể định lượng hoặc đo lường được. Đó không chỉ là việc có một sản phẩm đỉnh cao; đó còn là sự dễ dàng mua hàng, hỗ trợ khách hàng và các dịch vụ sau mua hàng. Các yếu tố chức năng này cần phải phù hợp với các khía cạnh cảm xúc để tạo ra Brand Essence toàn diện và mạnh mẽ. 4. Tầm quan trọng của Brand Essence trong thiết kế thương hiệu 4.1 Truyền đạt mục đích thương hiệu Brand Essence là một phần không thể thiếu trong việc thể hiện lý do tồn tại của thương hiệu. Vấn đề không chỉ là sản phẩm của bạn có thể làm được gì; đó là những gì thương hiệu của bạn hướng tới đạt được trong bối cảnh rộng lớn hơn về nhu cầu xã hội và người tiêu dùng. Brand Essence giúp nói rõ mục đích của thương hiệu với khán giả, từ đó thúc đẩy các kết nối cảm xúc sâu sắc hơn. Hơn cả một tuyên bố sứ mệnh, nó là động lực ảnh hưởng đến mọi nội dung bạn sản xuất, mọi tương tác với khách hàng và mọi chu trình phát triển sản phẩm. 4.2 Định hình nhận thức về thương hiệu Nhận thức của khách hàng là mấu chốt trong việc xây dựng thương hiệu. Brand Essence hoạt động giống như một lăng kính mà qua đó người tiêu dùng nhìn nhận sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Nó ảnh hưởng đến kỳ vọng, sự hiểu biết của họ về giá trị và cuối cùng là sự sẵn lòng gắn kết với thương hiệu của bạn. Bằng cách tạo ra Brand Essence nhất quán và mạnh mẽ, bạn định hình và quản lý hiệu quả cách mọi người cảm nhận thương hiệu, điều này có thể dẫn đến sự trung thành của khách hàng tăng lên và sự hiện diện mạnh mẽ hơn trên thị trường. 4.3 Thiết lập kết nối cảm xúc Ngoài các khía cạnh hợp lý về chất lượng, giá cả và chức năng, người tiêu dùng khao khát một cảm xúc lôi cuốn, một lý do để quay lại để mua sản phẩm một lần nữa. Brand Essence của bạn phục vụ mục đích này bằng cách thiết lập cầu nối cảm xúc giữa sản phẩm và khách hàng. Cho dù đó là cảm giác thân thuộc, khát vọng hay niềm vui thuần túy, những mối liên kết cảm xúc này sẽ khiến thương hiệu của bạn không thể nào quên, biến những khách hàng lần đầu mua hàng thành những người ủng hộ trung thành. 4.4 Sự tin cậy và trung thành Niềm tin và lòng trung thành không được xây dựng chỉ sau một đêm. Chúng là kết quả của những tương tác tích cực, nhất quán phù hợp với những lời hứa được gói gọn trong Brand Essence của bạn. Khi khách hàng nhận thấy thương hiệu của bạn tiếp tục đáp ứng hoặc vượt quá mong đợi của họ—cả về mặt cảm xúc và chức năng—họ sẽ phát triển mức độ tin cậy. Sự tin tưởng này cuối cùng biến thành lòng trung thành và những khách hàng trung thành không chỉ gắn bó với thương hiệu mà còn trở thành những người ủng hộ thương hiệu đó. 4.5 Sự khác biệt hóa thương hiệu Trong một thế giới tràn ngập các sản phẩm và dịch vụ tương tự, việc nổi bật là điều vô cùng quan trọng. Brand Essence của bạn mang lại điểm khác biệt quan trọng đó. Chính nó sẽ giúp bạn khác biệt với các đối thủ cạnh tranh. Cho dù bạn tập trung vào tính bền vững, trải nghiệm dịch vụ khách hàng độc đáo hay tính năng sản phẩm đổi mới, Brand Essence của bạn sẽ định vị và nêu bật những gì khiến bạn trở nên độc đáo, mang đến cho người tiêu dùng lý do thuyết phục để chọn bạn thay vì những người khác. 5. Cách xác định Brand Essence của bạn 5.1 Các bước khám phá Giai đoạn đầu tiên liên quan đến việc xem xét lại bản thân thương hiệu và phân tích thị trường. Bắt đầu bằng cách xem lại sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị thương hiệu để đảm bảo chúng phù hợp với những gì bạn tin là bản chất của mình. Tiếp theo, hãy kiểm tra các tương tác với khách hàng hiện tại của bạn—có thể là dữ liệu bán hàng, đánh giá trực tuyến hoặc tương tác trên mạng xã hội—để xác định xem mọi người đã liên kết với thương hiệu của bạn vì điều gì. Nhưng đừng dừng lại ở đó; bạn nên mở rộng sự hiểu biết của mình bằng cách kiểm tra đối thủ cạnh tranh. Xác định điều gì khiến bạn khác biệt và điều gì có thể khiến bạn trở nên khác biệt hơn nữa. Sau khi có được dữ liệu này, bạn có thể chuyển sang xây dựng Brand Essence của mình. 5.2 Thu hút các bên liên quan Bất kỳ phân tích nội bộ nào cũng sẽ không đầy đủ nếu không có quan điểm đến từ các yếu tố bên ngoài, cụ thể là quan điểm của các bên liên quan hay Stakeholder. Họ có thể bao gồm từ nhân viên và khách hàng hiện tại của bạn đến khách hàng tiềm năng và thậm chí cả đối thủ cạnh tranh. Ý kiến đóng góp của họ là vô giá trong việc định hình Brand Essence vì họ là những người tương tác với thương hiệu của bạn ở các cấp độ khác nhau. 5.3 Khảo sát và phản hồi Khi bạn đã có bản thảo, hãy kiểm tra nó. Tận dụng nền tảng kỹ thuật số để triển khai khảo sát và thu hút phản hồi. Sử dụng thử nghiệm A/B trên các chiến dịch tiếp thị để đo lường tính hiệu quả của bản chất dự kiến so với bản chất hiện có. Vòng phản hồi là cần thiết. Hãy thường xuyên thu thập và phân tích dữ liệu cả về số lượng và chất lượng. Điều này có thể được thực hiện thông qua khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng và các chỉ số hiệu suất quan trọng khác có liên quan đến thương hiệu của bạn. Hãy hiểu rằng Brand Essence không phải là một dự án chỉ thực hiện một lần mà là một thực thể liên tục phát triển. Bạn càng thu thập được nhiều phản hồi thì Brand Essence của bạn sẽ càng trở nên tinh tế hơn, khiến nó ngày càng phù hợp với thực tế thị trường và mong đợi của người tiêu dùng.
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Ca sĩ Bảo Thy sắm nhiều thiết kế của Dior, Louis Vuitton, Chanel, phối đồ theo phong cách thanh lịch, năng động. #Bộ_sưu_tập_đồ_hiệu_của_Bảo_Thy_-_VnExpress
    Ca sĩ Bảo Thy sắm nhiều thiết kế của Dior, Louis Vuitton, Chanel, phối đồ theo phong cách thanh lịch, năng động. #Bộ_sưu_tập_đồ_hiệu_của_Bảo_Thy_-_VnExpress
    VNEXPRESS.NET
    Bộ sưu tập đồ hiệu của Bảo Thy
    Ca sĩ Bảo Thy sắm nhiều thiết kế của Dior, Louis Vuitton, Chanel, phối đồ theo phong cách thanh lịch, năng động.
    5
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Diễn viên Phương Oanh chuộng quần áo, túi xách của Chanel, Versace, Hermes, phối theo phong cách năng động. #Cách_phối_đồ_hiệu_của_Phương_Oanh_-_VnExpress
    Diễn viên Phương Oanh chuộng quần áo, túi xách của Chanel, Versace, Hermes, phối theo phong cách năng động. #Cách_phối_đồ_hiệu_của_Phương_Oanh_-_VnExpress
    VNEXPRESS.NET
    Cách phối đồ hiệu của Phương Oanh
    Diễn viên Phương Oanh chuộng quần áo, túi xách của Chanel, Versace, Hermes, phối theo phong cách năng động.
    49
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Á hậu Huyền My mặc áo phông xa xỉ của Dior ra sân bay, giống trang phục Phượng Chanel diện trước đó. #Huyền_My, #Dior, #Phượng_Chanel, #sao_Việt_đụng_hàng, #sao_đụng_hàng, #áo_phông, #đồ_hiệu_của_sao_-_Huyền_My, #Phượng_Chanel_diện_áo_phông_gần_40_triệu_đồng
    Á hậu Huyền My mặc áo phông xa xỉ của Dior ra sân bay, giống trang phục Phượng Chanel diện trước đó. #Huyền_My, #Dior, #Phượng_Chanel, #sao_Việt_đụng_hàng, #sao_đụng_hàng, #áo_phông, #đồ_hiệu_của_sao_-_Huyền_My, #Phượng_Chanel_diện_áo_phông_gần_40_triệu_đồng
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Huyền My, Phượng Chanel diện áo phông gần 40 triệu đồng
    Á hậu Huyền My mặc áo phông xa xỉ của Dior ra sân bay, giống trang phục Phượng Chanel diện trước đó.
    30
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Đoàn Di Băng xách túi Hermes, tạo dáng trong phòng chứa đồ hiệu của căn biệt thự tại quận 7, trị giá hàng trăm tỷ đồng. #Đoàn_Di_Băng, #đồ_hiệu, #đồ_hiệu_của_sao, #túi_xách, #túi_xách_hàng_hiệu_-_Kho_túi_xách_xa_xỉ_trong_biệt_thự_triệu_đô_của_Đoàn_Di_Băng
    Đoàn Di Băng xách túi Hermes, tạo dáng trong phòng chứa đồ hiệu của căn biệt thự tại quận 7, trị giá hàng trăm tỷ đồng. #Đoàn_Di_Băng, #đồ_hiệu, #đồ_hiệu_của_sao, #túi_xách, #túi_xách_hàng_hiệu_-_Kho_túi_xách_xa_xỉ_trong_biệt_thự_triệu_đô_của_Đoàn_Di_Băng
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Kho túi xách xa xỉ trong biệt thự triệu đô của Đoàn Di Băng
    Đoàn Di Băng xách túi Hermes, tạo dáng trong phòng chứa đồ hiệu của căn biệt thự tại quận 7, trị giá hàng trăm tỷ đồng.
    11
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Người đẹp Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý - có nhiều mẫu áo phông Versace, Balmain... trị giá hàng chục triệu đồng. #vợ_Công_Lý, #Ngọc_Hà_Công_Lý, #áo_phông, #áo_phông_hàng_hiệu, #đồ_hiệu, #đồ_hiệu_của_sao_-_Bộ_sưu_tập_áo_phông_hàng_chục_triệu_đồng_của_vợ_Công_Lý
    Người đẹp Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý - có nhiều mẫu áo phông Versace, Balmain... trị giá hàng chục triệu đồng. #vợ_Công_Lý, #Ngọc_Hà_Công_Lý, #áo_phông, #áo_phông_hàng_hiệu, #đồ_hiệu, #đồ_hiệu_của_sao_-_Bộ_sưu_tập_áo_phông_hàng_chục_triệu_đồng_của_vợ_Công_Lý
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Bộ sưu tập áo phông hàng chục triệu đồng của vợ Công Lý
    Người đẹp Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý - có nhiều mẫu áo phông Versace, Balmain... trị giá hàng chục triệu đồng.
    37
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Từng có thời gian xuề xòa trong ăn mặc, Hari Won ngày càng thăng hạng phong cách, được khen mix đồ hiệu sang trọng. #Hari_Won, #đồ_hiệu, #túi_Hermes, #đồ_hiệu_của_sao, #mix_đồ_lạc_quẻ_-_Hari_Won_được_khen_mix_đồ_hiệu_'lên_tay'
    Từng có thời gian xuề xòa trong ăn mặc, Hari Won ngày càng thăng hạng phong cách, được khen mix đồ hiệu sang trọng. #Hari_Won, #đồ_hiệu, #túi_Hermes, #đồ_hiệu_của_sao, #mix_đồ_lạc_quẻ_-_Hari_Won_được_khen_mix_đồ_hiệu_'lên_tay'
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Hari Won được khen mix đồ hiệu 'lên tay'
    Từng có thời gian xuề xòa trong ăn mặc, Hari Won ngày càng thăng hạng phong cách, được khen mix đồ hiệu sang trọng.
    42
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
  • Mẫu áo len Chanel lông xù của hoa hậu Phạm Hương nằm trong bộ sưu tập thu đông 2019, từng được Ngọc Trinh, Chi Pu... lăng xê. #Phạm_Hương, #Chanel, #sao_Việt_đụng_hàng, #hot_trend, #hoa_hậu, #hàng_hiệu_của_sao, #đồ_hiệu_-_Phạm_Hương_diện_áo_Chanel_hot_từ_4_năm_trước
    Mẫu áo len Chanel lông xù của hoa hậu Phạm Hương nằm trong bộ sưu tập thu đông 2019, từng được Ngọc Trinh, Chi Pu... lăng xê. #Phạm_Hương, #Chanel, #sao_Việt_đụng_hàng, #hot_trend, #hoa_hậu, #hàng_hiệu_của_sao, #đồ_hiệu_-_Phạm_Hương_diện_áo_Chanel_hot_từ_4_năm_trước
    NGOISAO.VNEXPRESS.NET
    Phạm Hương diện áo Chanel hot từ 4 năm trước
    Mẫu áo len Chanel lông xù của hoa hậu Phạm Hương nằm trong bộ sưu tập thu đông 2019, từng được Ngọc Trinh, Chi Pu... lăng xê.
    36
    0 Bình luận 0 Chia Sẻ
More Results